2.4. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN C VÀ TRONG CỘNG ĐỒNGNGỜ...

3.2.3.4. Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân c và trong cộng đồng

ngời nghèo

Nh bất kỳ một ngân hàng nào khác, NHCSXH phải có giải pháp thích

hợp để huy động vốn bình thờng trên thị trờng. Không làm nh vậy sẽ không

tạo đợc nguồn vốn dồi dào để cho vay. Nếu không vay dân c để cho vay thì

NHCSXH sẽ biến thành “Quỹ”, chứ không còn là ngân hàng nữa, bởi vì đây

chính là điều khác biệt giữa “Ngân hàng” với “Quỹ”. Để thực hiện các chính

sách thì nhu cầu vay vốn trung dài hạn sẽ ngày càng tăng. Bởi vậy, phải hết

sức coi trọng hình thức huy động vốn bằng trái phiếu trung, dài hạn đợc

chuyển nhợng và có sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc của NHNN. Phía khác

NHCSXH phải quan tâm làm các dịch vụ, trong đó có dịch vụ thanh toán, để

có đợc loại tiền gửi không kỳ hạn gần nh không phải trả lãi suất đầu vào và

khó có một giá thành nguồn vốn thấp để cho vay u đãi.

NHCSXH phải mở rộng hình thức thu nhận tiền gửi của các tầng lớp

dân c, trong cộng đồng ngời nghèo để tạo lập nguồn vốn của mình phục vụ

nhu cầu vay vốn của các đối tợng chính sách.

Kinh nghiệm một số nớc ngoài tiền gửi tự nguyện của ngời nghèo còn

quy định ngời nghèo vay vốn phải gửi tiết kiệm bắt buộc hàng tháng một số

tiền nhất định, hoặc theo một tỷ lệ nào đó so với số tiền vay. Qua đó, tạo ý

thức tiết kiệm cho những ngời nghèo xa nay cha có thói quen tiết kiệm, tạo

nguồn trả nợ, tạo ra sự gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn. Nếu có cơ chế

nghiệp vụ ràng buộc, có chính sách khuyến khích thì chắc chắn đây cũng là

một nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả năng hoạt động. Một ngân

hàng lớn mạnh và bền vững bao gồm nhiều yếu tố, nhng yếu tố đầu tiên và

quyết định bao giờ cũng là sự phát triển và mở rộng nguồn vốn, vì thế tạo điều

kiện trong việc tập trung, huy động nguồn vốn cho ngân hàng này có ý nghĩa

thiết thực đến sự tồn tại và phát triển của nó.