CĂN CỨ VÀO ĐÂU ANH (CHỊ ) CHỌN HÌNH THỨC NỐI TIẾP SAU NGƯỠNG TRÀN LÀ...

Câu 11 : Căn cứ vào đâu anh (chị ) chọn hình thức nối tiếp sau ngưỡng tràn là

dốc nước ( hoặc bậc nưĩc ) ? Trình bày tĩm tắt nội dung tính tốn thủy lực dốc

nước ( hoặc bậc nước )

Căn cứ vào đâu anh (chị ) chọn hình thức nối tiếp sau ngưỡng tràn là dốc nước

( hoặc bậc nưĩc ) ?

Trình bày tĩm tắt nội dung tính tốn thủy lực dốc nước ( hoặc bậc nước )

Tính tốn thủy lực để xác định đường mặt nước trong dốc nước , từ đĩ xác định được

đường cao tường (H

t

) , chiều cao tấm đáy ( t) , và kiểm tra được điều kiện khơng xĩi

trong thân dốc ( v).

Các tài liệu dùng cho tính tốn thủy lực :

Lưu lượng xả lớn nhất Q

max

xả

= 275,32 m

3

/s với P=1%

-Cao trình ngưỡng tràn : 75,02m

-H

max

đỉnh tràn

= 2,3 m

-B

tràn

= 15 m

- L

dốc

= 75 (m)

-L

th

= 25 (m)

-L

= 50 (m)

-Chiều rộng đầu dốc nước : B

đd

= B

t

= B

v

=15(m)

-Chiều rộng cuối dốc nước : B

cd

=B

ct

=B

đd

- 2.L

th

.tgθ/2 (Chọn θ=15

0

)

= 15-2*25*tg (15

0

)/2 =8,3 ,ta chọn B

cd

= 9(m)

-Cao trình đầu dốc : ∆

đầu dốc

= ∆

ngưỡng

– P = 75,02-5,1= 69,92m

-Cao trình cuối dốc : ∆

cuối dốc

= ∆

đầu dốc

– L

d

. i

d

=66,17

-Chọn i

d

= 5 %

Xác định chiều sâu đầu dốc nước :

.

2

h

k

=

α

q

Ta cĩ :

3

g

Trong đĩ :

Trang

33

α : hệ số sửa chữa động năng (α = 1 ÷ 1,1)

=

max

)

q

Q

x

q : lưu lượng đơn vị qua tràn ứng với từng phương án (

dốc

B

đầu

g : gia tốc trọng trường ( g = 9,81 m/s

2

)

V

=

Q

=

q

Lưu tốc đầu dịng nước :

k

h

W

k

Bảng 10-1 : Kết quả tính tốn chiều sâu dịng chảy và lưu tốc tại đoạn thu hẹp

B

t

B

d

Q

max

x

q (m

3

/s)

h

k

h

0

h

c

V

k

15

15

275.32

18.355

3.355

0.64

0.840

5.470

15

9

275.32

30.591

4.717

1.18

1.610

6.486

Qua kết quả tính tốn ta thấy:

i

d

>i

k

h

0<

h

k

Vậy đường mặt nước đoạn thu hẹp là đường nước đổ bII

Xác định dạng đường mặt nước trên dốc nước :

a/Xác định độ sâu dịng đều trong dốc nước :

Xem dốc nước như một kênh chữ nhật lớn, độ sâu dịng đều trên dốc nước xác định

theo phương pháp đối chiếu mặt cắt cĩ lợi nhất về mặt thủy lực.

i

m

o

4

Tính f(R

ln

):

f(R

ln

) =

Q

Trong đĩ :

Q- lưu lượng lớn nhất tháo qua tràn (m

3

/s)

i- độ dốc đáy kênh i = 0,05

4m

0

- hệ số phụ thuộc vào hệ số mái kênh, đối với kênh chữ nhật (m=0) tra

P.L 8-1 (Bảng tra Thủy lực) ta được 4m

0

= 8,0

Cĩ f(R

ln

), dựa vào độ nhám đáy kênh n = 0,017 tra P.L 8-1 (Bảng tra Thủy lực)

ta được R

ln

b

, kết hợp hệ số mái m tra P.L 8-3 (Bảng tra Thủy lực)

Cĩ R

ln

ta tính tỷ số

R

ln

h

từ đĩ xác định được độ sậu dịng đều trên dốc nước.

ta được

Bảng 10-2 :

Kết quả tính tốn độ sâu dịng đều

B

t

B

dốc

Q

max

x

ho

9

9

275.32

Trang

34

TRIỆU ÁNH DƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tp.HCM-2006

0.9

Xác định định lượng đường mặt nước trên dốc nước :

a/Đường mặt nước trên đoạn thu hẹp :

Để xác định đường mặt nước trên đoạn thu hẹp phải dùng phương pháp thử dần kết

hợp với phương pháp cộng trực tiếp

=

L

i

J

Trong đĩ :

∆L : khoảng cách giữa hai mặt cắt tính tốn

: Chênh lệch tỷ năng giữa hai mặt cắt (

=

1

2

)

+

α

h

v

.

2

∋=

2

i : độ dốc của dốc nước ( i=0,017)

J

: độ dốc thủy lực trung bình giữa hai mặt cắt tính tốn

b/Đường mặt nước trên đoạn khơng đổi :

Dùng phương pháp cộng trực tiếp như trên , và với mặt cắt đầu tiên cĩ chiều

sâu dịng chảy h

1

= h

ct

.

Tính chiều cao tường bên và chiều dày bản đáy dốc nước:

Chiều cao tường bên :

đỉnh tường

=

đáy tường

+ h

hk

+ a

h

hk

: chiều cao hàm khí

=

1

100

V

h

h

hk

 +

h : chiều sâu tại mặt cắt tính tốn

Q

)

V: lưu tốc trung bình tại mặt cắt tính tốn (V=

a: độ vượt cao an tốn ( a= 0,5 m)

Trang

35

Để sơ bộ tính chiều cao tường bên ta chỉ cần tính cho 3 mặt cắt :

mặt cắt 1-1 : đầu dốc nước

mặt cắt 2-2 : cuối đoạn thu hẹp

mặt cắt 3-3 : cuối dốc nước

Chiều dày bản đáy :

Chiều dày bản đáy (t) phụ thuộc vào chiều sâu dịng chảy và vận tốc tại mặt cắt tính

tốn

t=(0,030 ÷ 0,035) α .v.

h

v

đd

+

)

v : lưu tốc trung bình trong dốc (v=

v

cd

h

=

h

đd

+

)

h : chiều sâu dịng chảy trong dốc nước (

h

cd

α : 1 (phụ thuộc đất nền)