THỰC HIỆN PHÁP LUẬTI.MỤC TIÊU BÀI HỌC

2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm

pháp lí.

Kl. Quá trình thực hiện PL chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể

tham gia vào quá trình đó đều chủ động, tự giác thực hiện

đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và PL.

Gv. Học sinh đọc nội dung SGK/19 phân tích. Tìm ra biểu

hiện cụ thể của từng dấu hiệu của hành vi vi phạm PL.

Hai bố con bạn A lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bạn

A mới 16 tuổi.

Hành động này xâm hại tới các quan hệ xã hội được PL bảo

vệ

Hành vi trái PL là hành vi trái với các qui định của PL. hành

vi vi phạm PL có thể biểu hiện bằng hành độngcủa các chủ

thể tức là chủ thể PL làm những việc không được làm theo

qui định của PL. Hành vi vi phạm PL cũng có thể biểu hiện là

không hành động của các chủ thể tức là chủ thể PL không

làm những việc phải làm theo qui định của PL.

Cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách

nhiệm pháp lí.

Gv. Giải thích và kết luận.

Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt độ

tuổi nhất đinh theo qui định của PL, có thể nhận thức và điều

khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự cho

đúng PL và chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình.

Theo qui định của PL thì trẻ em dưới 14 tuổi là người không

a. Vi phạm pháp luật.

có trách nhiệm pháp lí nên dù có thực hiện hành vi trái PL thì

Vi phạm PL là hành vi trái Pl, có lỗi

cũng không bị coi là vi phạm PL. vì thế, pháp lệnh xử lí vi

do người có năng lực trách nhiệm

phạm hành chính qui định không xử phạt hành chính người

pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ

dưới 14 tuổi.

xã hội được PL bảo vệ.

b. Trách nhiệm pháp lí.

Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà

Gv. Phân tích.

các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh

Hành vi trái PL nhưng không có lỗi thì không phải là vi phạm

chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi

pháp luật và chủ thể của hành vi đó không bị truy cứu trách

phạm pháp luật của mình.

Mục đích.

Lỗi được thể hiện dưới 2 hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý.

 Buộc các chủ thể vi phạm PL

chấm dứt hành vi trái PL

Lỗi cố ý. Lỗi cố ý trực tiếp: Đánh người gây thương tích

 Giáo dục, răn đe những người

khác để họ tránh, hoặc kiềm chế

Lỗi cố ý gián tiếp: không cứu người đang trong tình

những việc làm trái PL.

trạng nguy hiểm đến tính mạng.

Lỗi vô ý. Lỗi vô ý do quá tự tin. bán thực phẩm quá hạn sử

dụng

Lỗi vô ý do cẩu thả. Hút thuốc làm cháy rừng

Như vậy, những hành vi trái PL mang tính khách quan, không

có lỗi của chử thể thực hiện hành vi đó(chủ thể không cố ý và

cũng không vô ý thực hiện hành vi đó ) không được coi là

hành vi vi phạm PL

GV: Các hành vi phạm PL gây hậu quả gì ? cho ai? Cần phải

làm gì khắc phục hậu quả đó và phòng ngừa các vi phamï

tương tự?

HS trả lời

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu. Bài đọc thêm “vết trượt từ

chiếc mũ”

Thủ phạm phạm tội gì? Động cơ?

Hậu quả gây ra và chịu hình phạt như thế nào?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và kết luận.

Gv: Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể có

hành vi vi phạm PL nhằm mục đích gì? VD minh họa.

HS: trả lời.