THỰC HIỆN PHÁP LUẬTI. BẢNG MÔ TẢVẬN DỤNGVẬN DỤNG CAOTHÔNG HIỂUCẤP ĐỘ...

2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.a. Vi phạp pháp luật.* Các dấu hiệu cơ bản của VPPL.- Thứ nhất :Là hành vi trái PL xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Biểu hiện:+ Hành động:Chủ thể làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm …+ Không hành động:Chủ thể không làm những việc phải làm theo quy định của PL.VD: SX-KD không nộp thuế, đi xe mô tô đèo ba người….- Thứ 2 : Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.Năng lực trách nhiệm pháp lý là :+ Đạt độ tuổi nhất định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường.+ Có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.+ Chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình- Thứ 3 : Người vi phạm phải có lỗi.+Lỗi cố ý• Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác nhưng vẫnmong muốn nó xảy ra• Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác, tuy khôngmong muốn những vẫn để cho nó xẩy ra.+Lỗi vô ý• Vô ý do quá tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác nhưng hivọng không xẩy ra.• Vô ý do cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu quả cho xã hội và người khác* Khái niệm: VPPL là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực tráchnhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.b. Trách nhiệm pháp lí:- Khái niệm: TNPL là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quảbất lợi từ hành vi VPPL của mình- Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm :+ Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt)+ Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật. (mục đích giáo dục)c. Các loại VPPL và trách nhiệm pháp lí.- Vi phạm hình sự.+ Khái niệm: là hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạmđược quy định tại Bộ luật Hình sự.+ Chủ thể:Chỉ là cá nhân và do người có năng lực trách nhiệm hình sự gây ra.• Tâm sinh lý bình thường, có khả năng nhận thức.• Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm• Đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọngdo cố ý và đặc biệt nghiêm trọng.Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi) phạm tội theonguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu, không áp dụng hình phạt tù chung thân và tử hìnhnhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích choxã hội.+ Trách nhiệm hình sự:với các chế tài nghiêm khắc nhất (7 HP chính) và 7 hình phạtbổ sung do tòa án áp dụng với người phạm tội.- Vi phạm hành chính:+ Khái niệm:là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơntội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước .+Chủ thể:là cá nhân hoặc tổ chức+Trách nhiệm hành chính:Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo quyđịnh pháp luật.• Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt về vi phạm hành chính do cố ý.• Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính domình gây ra .- Vi phạm dân sự.+ Khái niệm:là hành vi VPPL, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.Vi phạm này thường thể hiện ở việc chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng các hợp đồng dân sự.+ Chủ thể:là cá nhân hoặc tổ chức+ Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng đối với chủ thể vi phạm như bồi thường thiệt hạihoặc thực hiện nghĩa vụ do hai bên thoả thuận.Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải đượcngười đại diện theo pháp luật đồng ý, có ác quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phátsinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện.- Vi phạm kỉ luật:+ Khái niệm: là hành vi xâm hại đến các quan hệ lao động, công vụ nhà nước …dopháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ.+ Chủ thể:Cán bộ; công nhân, viên; HSSV...+ Trách nhiệm kỉ luật: do thủ trưởng cơ quan áp dụng đối với chủ thể VP kỉ luật như:khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải.Như vậy: VPPL là sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý.Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo:+ Tính pháp chế+ Tính công bằng và nhân đạo+ Tính phù hợp