PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGI. BẢNG MÔ TẢ

BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGI. BẢNG MÔ TẢ:Thông hiểuVận dụng caoVận dụngCấp độ NhậnbiếtMĐ3MĐ1MĐ2MĐ4Số câu: 6 câuSố câu: 9 câuChủ đềTỉ lệ %: 20%Tỉ lệ %: 30%- Phân tích kháiLiên hệ thựcVận dụng mộtKhái niệmTrình bày kháiniệm phápniệm pháp luật .tiễn các vấnpháp luật.số nội dung đểluật, các đặcđề liên quanphân biệt vớiCho ví dụ.trưng của PL.các quy phạm- Phân tích cácđến nội dungxã hội khácđặc trưng củapháp luật.Liên hệ mộtPhân tích bảnNắm rõ bảnBản chấtchất của phápcủa phápsố nội dung bàisố nội dungchất xã hội vàluậtvào tronghọc vào các vấnbản chất giai cấpluậtcủa pháp luật.đề xã hội.thực tiễn cuộcsống.Phân tích mốiMối quanNêu mối quanPhân biệt pháptiễnluật với đạo đức.quan hệ giữahệ giữa pháphệ giữaluật với đạopháp luật và đạopháp luậtđứcđức.với đạo đứcII. TÓM TẮT NỘI DUNG:1. Khái niệm pháp luậta. Pháp luật là gì ?- Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam) cho đến nay, nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp, đó là nhữngbản hiến pháp (HP): HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013. HP 2013 là bảnhiến pháp mới nhất và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014.- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảođảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.b. Các đặc trưng của pháp luật:- Tính quy phạm phổ biến :Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọilĩnh vực đời sống xã hội.- Tính quyền lực, bắt buộc chung:Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đốivới tất cả mọi đối tượng trong xã hội.- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:+ Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.Quốc hội ban hành Hiến pháp.+ Các văn bản quy phạm pháp luật luôn chính xác, rõ ràng, được quy định chặt chẽtrong Hiến pháp và luật ban hành.2. Bản chất của pháp luật.a. Bản chất giai cấp của pháp luật.- PL mang bản chất giai cấp sâu sắc vì PL do nhà nước ban hành – mà nhà nước đạidiện cho giai cấp cầm quyền, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ban hành và bảo- PL của nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thểhiện ý chí của giai cấp công nhân.b. Bản chất xã hội của pháp luật.- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do các thành viêntrong xã hội thực hiện.- Các qui phạm PL được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển củaxã hội3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức:a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: (giảm tải)b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị: (giảm tải)c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức:- Nhà nước luôn cố gắng chuyển những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợpvới sự phát triển và tiến bộ xã hội thành các quy phạm pháp luật.- Khi ấy, các giá trị đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cánhân hay do sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằngsức mạnh quyền lực nhà nước.