CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT.I. BẢNG MÔ TẢTHÔNG HIỂUVẬN DỤNG CA...

BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT.I. BẢNG MÔ TẢThông hiểuVận dụng caoNhận biếtVận dụngMĐ3MĐ2MĐ4MứcMĐ1Số câu: 6Số câu: 4độTỷ lệ 30%Tỷ lệ 20%Liên hệ thực1 Khái niệm công dânLiên hệ thực tếPhân tích được kháitiễnbình đẳng trướcniệm.pháp luật.2 Công dân bình đẳngBiết phân tích,Hiểu được thế nàoPhân tíchđánh giá đúngđược ví dụ cụlà công dân đượcvề quyền và nghĩathể.vụ.việc thực hiệnbình đẳng trước PLvề quyền, nghĩa vụ.quyền bình đẳngcủa CD trongthực tế.3 Công dân bình đẳngvề trách nhiệm pháplíthực hiện tráchnhiệm pháp lí .II. TÓM TẮT NỘI DUNGCông dân bình đẳng trước pháp luật: là mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc,tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việchưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của phápluật.( quy định tại điều 52 hiến pháp 1992)1. Công dân BĐ về quyền và nghĩa vụ- Bình đẳng là việc đối xử bình đẳng về các mặt CT, KT, VH… không phân biệt namnữ…- Khái niệm: công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng vềhưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.- Biểu hiện:+Bất kỳ công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đượchưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình+ Quyền và nghĩa vụ của công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàunghèo, thành phần và địa vị XH.2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.Bất kỳ công dân nào( dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì) vi phạm pháp luật đều phảichịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của mình và bị xử lý theo quy định của- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trongmột hoàn cảnh như nhau thì từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước chođến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, khôngbị phân biệt đối xử.3. Trách nhiệm của NN trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trướcpháp luật.- Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp và luật.- Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho công dân có khảnăng thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình.- Nhà nước còn xử lý nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích củacông dân, xã hội.- Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từngthời kì nhất định.