CHO NỬA ĐƯỜNG TRÒN ( )O ĐƯỜNG KÍNH AB

Bài 4 (3.0 điểm):

Cho nửa đường tròn

( )

O

đường kính

AB

. Vẽ tia tiếp tuyến

Ax

cùng

phía với nửa đường tròn đường kính

AB

. Lấy một điểm

M

trên tia

Ax M

(

A

)

. Vẽ tiếp

tuyến

MC

với nửa đường tròn

( )

O

(

C

là tiếp điểm). Vẽ

AC

cắt

OM

tại

E

, Vẽ

MB

cắt

nửa đường tròn

( )

O

tại

D D

(

B

)

.

a) Chứng minh: Tứ giác AMDE nội tiếp trong một đường tròn.

Ta có:

OA OC

O

thuộc trung trực của

AC

.

MA

MC

(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau )

M

thuộc trung trực của

AC

.

OM

là trung trực của

AC

OM

AC

tại

E

AEM

90

.

Ta có

ADB

90

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ADM

90

.

Xét tứ giác

AMDE

AEM

ADM

90 (

cmt

)

AMDE

là tứ giác nội tiếp đường tròn

đường kính

AM

(tứ giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn

AM

dưới một góc

90

.

b) Chứng minh

MA

2

MD MB

,

.

Xét

MAD

MBA

có:

AMB

chung;

90

MDA

MAB

~

( . )

MA

MB

(2

MAD

MBA g g

 

cạnh tương ứng

)

MA

2

MD MB

.

.

MD

MA

c) Vẽ

CH

vuông góc với

AB H

(

AB

).

Chứng minh rằng

MB

đi qua trung điểm của đoạn

thẳng

CH

.

Gọi

MB CH

{ }

N

.

AEDM

là tứ giác nội tiếp (cmt) nên

DEC

AMD

(góc ngoài và góc trong tại đinh đối

diện của tứ giác nội tiếp).

AMD

DAB

(cùng phụ với

MAD

) nên

DEC

DAB

(1).

90

BNH NBH

BNH

DAB

DNC

DAB

Ta có

DNC

BNH

(đối đinh), mà

(2).

DAB NBH

Từ (1) và

(2)

DEC

DNC

.

DENC

là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng

nhau).

DNE

DCE

(2 góc nội tiếp cùng chắn cung

DE

).

DCE

DCA

DBA

( 2 góc nội tiểp cùng chắn cung

DA

).

DNE

DBA

. Mà 2 góc này nằm ở vị trí 2 góc đồng vị nên

EN

/ /

AB

hay

EN

/ /

AH

.

Lại có:

E

là trung điểm của

AC

(do OM

là trung trực của

AC OM

,

AC

{ }

E

).

N

là trung điểm của

CH

(định lí đường trung bình trong tam giác

ACH

).

Vậy

MB

đi qua

N

là trung điểm của

CH

(đpcm).