ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP CẢ HAI HÌNH THỨC TRÊN
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏidạng trắc nghiệm khách quan.Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lýcác hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng caohiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhauhoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làmbài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới chohọc sinh làm phần tự luận.Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chínhcần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết,thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % sốđiểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cầnđánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạchkiến thức, từng cấp độ nhận thức. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Tên
chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(nội dung,chương…)
Chủ đề 1
Chuẩn KT,
KN cần
(Ch)
(Ch)
(Ch)
kiểm tra
(Ch)
Số câu
Số câu
Số điểm
... điểm=...%
Số điểm Tỉ lệ %
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
...
Chủ đề n
Số câu
Tổng số câu
Số điểm
Tổng số điểm
%
Tỉ lệ %
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)Cấp
độ
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
(nội dung,
chương…)
Chủ đề 1
Chuẩn
KT, KN
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
cần kiểm
tra (Ch)
... điểm=...
Số
Số điểm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
điểm
%
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Tỉ lệ %
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục)B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Cần lưu ý:- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chươngtrình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trìnhnhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện được chọnđể đánh giá.+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng vớithời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung,chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao(vận dụng) nhiều hơn.- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...):Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủđề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phốichương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứngCăn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩncần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụngtheo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của họcsinh.+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tươngứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thìcần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp.Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnViệc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câuhỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra mộtchuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra) a. Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn