MỘT SỐGIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẦN LÍ THUYẾT

2. Một sốgiải pháp bồi dưỡng phần lí thuyết:-Biên soạn cẩn thận và cung cấp cho học sinh tài liệu chuẩn để học sinh ôn thi.Cần bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng ôn thi học sinh giỏi môn Địa Lí.Nghiên cứu kĩ nội dung thi học sinh giỏi bộ môn,đề thi học sinh giỏi những nămtrước để có cách dạy phù hợp,hiệu quả. Hướng dẫn cho học sinh cách học hiệuquả,tránh học thuộc lòng,ghi nhớ một cách máy móc tất cả các kiến thức .Hướngdẫn học sinh đọc kĩ hiểu rõ được bản chất của sự vật hiện tượng. Trong mỗi bàivấn đề gì cần nhớ,vấn đề gì không ghi nhớ máy móc mà cần hiểu hoặc vậndụng kiến thức từ các lớp khác nhau,hoặc các môn học khác để hiểu rõ vấn đề.Cần tìm mối quan hệ nhân quả học sinh phải nắm thật vững về kiến thứcĐịa lí đại cương, cần nắm kiến thức một cách chắc chắn từ khái quát đến chi tiếtthông qua hướng dẫn học sinh sơ đồ hóa hoặc vẽ bản đồ tư duy.* Một vài vấn đề cần bồi dưỡng:-Hướng dẫn cho học sinh nắm vững kiến thức Đại cương từ điều kiện tự nhiênđến các vấn đề về kinh tế xã hội :+Cần hiểu rõ những khái niệm phần địa lí đạicương,hiểu rõ các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội,mối liên hệ giữa các yếu tốtự nhiên,kinh tế xã hội. Học sinh cần nắm rõ các hệ quả mà chúng tạo ra và ảnhhưởng của những vấn đề này đến sự tồn tại và phát triển của con người:Sựvậnđộng tự quay quanh trục và vận động quanh Mặt Trời của trái đất.Sự vậnđộng ấy tạo nên các hệ quả tự nhiên như thế nào?Trái Đất quay sinh ra hiệntượng gì? Nắm vững các yếu tố,thành phần của khí quyển,giải thích sự phân bốnhiệt độ, khí áp, gió,mưa trên Trái Đất . Trình bày và giải thích các nhân tố hìnhthành đất ,sinh vật,các quy luật địa đới, phi địa đới. Hiểu các khái niệm,các yếutố kinh tế xã hội như gia tăng dân số,cơ cấu dân số,giải thích các nguyên nhânảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, ảnh hưởng của đô thị hóa…-Hiểu rõ vai trò,đặc điểm của các ngành kinh tế,các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriển phân bố các ngành kinh tế,sự phù hợp của các ngành với sự phát triển củatừng nhóm nước và Việt Nam.-Thông qua các phương tiện dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vịtríđịa lí Việt Nam trên thế giới từ vị trí đó thấy được Việt Nam có những đặcđiểm chung, những đặc điểm riêng nào của tự nhiên, các đặc điểm này nó ảnhhưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của ViệtNam.-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm chung về khí hậu, địa hình, sôngngòi, sinh vật Việt Nam. Sự tác động các yếu tố tự nhiên, những ảnh hưởngcủa sự tác động đó đến việc phát triển kinh tế - xã hội. Thông qua sự tìm hiểunày học sinh sẽ nắn vững được các mối quan hệ nhân quả giữa tự nhiên với tựnhiên, giữa tự nhiên với xã hội.-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các miền tự nhiên cụ thể trên cơ sở của đặcđiểm chung tự nhiên Việt Nam thì trong miền cụ thể này có những đặc điểmchung gì và những đặc điểm riêng gì khác với các miền tự nhiên khác vànhững đặc điểm chung và riêng đó học sinh dự đoán, phân tích những thuậnlợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng và từ đó đề rađược các giải pháp để khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên trongvùng và từ đấy học sinh có thể nêu được vài thế mạnh của vùng trong nềnkinh tế nước ta.-Tập cho học sinh làm việc với một đơn vị lãnh thổ cụ thể trên bản đồ như:Nêu được vị trí và những đặc điểm về tự nhiên trên lãnh thổ; Phân tích, tổnghợp so sánh để tìm ra kiến thức mới trên bản đồ; Nêu ảnh hưởng của tự nhiênđến sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng thử đề xuất giải pháp khai thác vàsử dụng tài nguyên thiên nhiên.-Tìm ra được thế mạnh của từng vùng để từ đó so sánh đặc điểm giống vàkhác nhau trong tự nhiên và từ đó học sinh thấy được sự giống và khác biệt vềphát triển kinh tế giữa hai vùng với nhau. Ví dụ So sánh sự giống và khác nhau về đặc điểm tự nhiên của hai vùngtrung du và miền núi bắc bộ với Tây nguyên? Từ đó rút ra sự khác nhau cơbản về phát triển kinh tế của hai vùng* Trong quá trình bồi dưỡng giáo viên cần có một hệ thống câu hỏi để hướngdẫn học sinh giải quyết, cụ thể:-Câu hỏi có yêu cầu so sánh, buộc học sinh phải phân tích được sự giống vànhau giữa hai hay nhiều hiện tượng Địa lí.Ví dụ so sánh đặc điểm của nôngnghiệp và công nghiệp,so sánh sự giống nhau và khác nhau về điều kiện và hiệntrạng phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ và TâyNguyên.-Câu hỏi phân tích chứng minh: Yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức,các ước hiệu cũng như các số liệu thống kê để phân tích hoặc chứng minh.Ví dụchứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa.-Câu hỏi yêu cầu trình bày để học sinh tái hiện kiến thức rồi sắp xếp theotrình tự nhất định.Ví dụ trình bày chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.-Câu hỏi tại sao đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn phảibiết vận dụng chúng để giải thích một hiện tượng Địa lí. Trong trường hợpnày, yêu cầu trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã được tích lũy và phải lưu ýcác mối quan hệ nhân quả.Ví dụ giải thích sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ.Hoặc sự hình thành các hoang mạc trên thế giới.-Giáo viên hướng dẫn cần đưa ra được hệ thống câu hỏi theo từng cấp độ ở từngchủ đề ôn tập để học sinh tìm hiểu và nắm vững các kiến thức.Đặc biệt đối vớihọc sinh giỏi cần trả lời được các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao từviệc nắm chắc các kiến thức cơ bản.-Một số câu hỏi tiêu biểu hướng học sinh tìm hiểu ôn thi học sinh giỏi Địa Lí 12:(Nội dung chương trình thi chọn học sinh giỏi môn Địa Lí lớp 12 tập chung ởchương trình Địa Lí lớp 10 và lớp 12).