CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔNTIẾNG VIỆT Ở TRƯ...

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN

TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG - THỊ XÃ ĐÔNG HÀ -

TỈNH QUẢNG TRỊ

...183.1. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt:...183.1.1. Phát hiện những học sinh có khả năng trở thành học sinh giỏi mônTiếng việt:...183.1.2. Bồi dưỡng hứng thú học tập:...193.1.3. Bồi dưỡng vốn sống:...203.2. Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng Tiếng việt:...203.2.1. Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng từ ngữ:...203.2.2. Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng ngữ pháp:...223.2.3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học:...223.2.4. Bồi dưỡng làm văn:...23

PHẦN KẾT LUẬN

:...241. Một số kết luận:...242. Một số kiến nghị:...25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

:...26

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:Theo "chiến lược con người" của Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ với mụctiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" đã được cụ thểhoá trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt trong xu thế hộinhập quốc tế mục tiêu "Bồi dưỡng nhân tài" càng được Đảng và Nhà nướcquan tâm lớn "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Đất nước muốn phồn thịnhđòi hỏi phải có những nhân tố thích kế để có hướng đi, có những người tài đểgiúp nước. Hiện nay, chúng ta đang trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế,gia nhập WTO thì nhân tài là một trong những yếu tố để chúng ta có thể tiếpcận với sự tiến bộ của KHCN của các nước trong khu vực và trên thế giới.Thực hiện mục tiêu đó, nhà trường của chúng ta đang cố gắng hướng đếnsự phát triển tối đa những năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh. Ở cáctrường tiểu học hiện nay, đồng thời với nhiệm vụ PCGDTH, nâng cao chấtlượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi đang được nhiều cấp bộchính quyền và nhân dân địa phương quan tâm nhưng nguyên nhân sâu xanhất đó chính là thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.Thực tế hiện nay ở các trường tiểu học về công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi đã được chú trọng song vẫn còn những bất cập nhất định như: cách tuyểnchọn, phương pháp giảng dạy còn yếu kém, chưa tìm ra được hướng đi cụ thểcho công tác này, phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm. Từ những bất cập trêndẫn đến hiệu quả bồi dưỡng không đạt được như ý muốn.Đặc biệt hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đã cho ra những công trìnhnhằm phục vụ cho lĩnh vực này. Tuy nhiên tuỳ từng địa phương cụ thể cónhững cách áp dụng khác nhau nên việc vận dụng gặp không ít khó khăn.Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu"Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt ở trường tiểu học XuânSơn Bắc huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Y ên ".2. Mục đích nghiên cứu:Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học ởtiểu học "Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt ở trường tiểuhọc Xuân Sơn Bắc huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Y ên ".3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:3.1.1. Nghiên cứu cơ sở tâm lý học học sinh tiểu học. Nghiên cứu cơ sởngôn ngữ học.3.1.2. Điều tra thực trạng dạy và học của công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi môn tiếng Việt ở tiểu học.3.1.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡnghọc sinh giỏi môn tiếng Việt ở tiểu học.3.2. Phạm vi nghiên cứu.Đề tài được nghiên cứu ở lớp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu họcXuân Sơn Bắc huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Y ên ".4. Phương pháp nghiên cứu:4.1. Phương pháp tổng hợp không vấn đề lý thuyết: Nghiên cứu giáotrình tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học.4.2. Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: phỏng vấn giáo viên dạy, cán bộquản lý nhà trường.4.3. Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng.

PHẦN NỘI DUNG