CHO TỨ DIỆN ABCD. LẤY ĐIỂM M TRÊN CẠNH AB VÀ ĐIỂM N TRÊN CẠNH AC SAO C...

Câu 31: Cho hai mặt phẳng

 

P

 

Q cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng a. Trong

 

P lấy hai điểm ,A B nhưng không thuộc aS là một điểm không thuộc

 

P . Các đường thẳng SA SB, cắt

 

Qtương ứng tại các điểm ,C D. Gọi E là giao điểm của ABa.Khẳng định nào đúng? A. AB CD, và a đồng qui. B. AB CD, và a chéo nhau. C. AB CD, và a song song nhau. D. AB CD, và a trùng nhau BÀI TOÁN 4. XÁC ĐỊNH THIẾT DIỆN CỦA MẶT PHẲNG VÀ HÌNH CHÓP Phương pháp: Để xác định thiết diện của hình chóp S A A.

1

2

...A

n

cắt bởi mặt phẳng

 

, ta tìm giao điểm của mặt phẳng

 

với các đường thẳng chứa các cạnh của hình chóp. Thiết diện là đa giác có đỉnh là các giao điểm của

 

với hình chóp ( và mỗi cạnh của thiết diện phải là một đoạn giao tuyến với một mặt của hình chóp) Trong phần này chúng ta chỉ xét thiết diện của mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. Lưu ý: Điểm chung của hai mặt phẳng

 

 

thường được tìm như sau :

γ

β

b

a

A

α

Tìm hai đường thẳng ,a b lần lượt thuộc

 

 

, đồng thời chúng cùng nằm trong mặt phẳng

 

nào đó; giao điểm M  a b chính là điểm chung của

 

 

. Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD. Lấy điểm A’ trên cạnh SA. Xác định thiết diện của mp(A’CD) với hình chóp. Ví dụ 2: Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh đều bằng a. Kéo dài BC một đoạn CE=a và kéo dài BD một đoạn DF=a. Gọi M là trung điểm của AB. Xác định và tính diện tích thiết diện của tứ diện với mp(MEF). Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD và điểm O trong tam giác SAB. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bới mặt phẳng (CDO).