ĐỌC VÀ GHI KẾT QUẢ ĐO THEO VẠCH CHÍGẦN NHẤT VỚI ĐẦU KIA CỦA VẬT

5- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chígần nhất với đầu kia của vật.Hoạt động 3: Tổ chức tình huống học tập. Mục đích/Mục tiêu, thời gian: ( 1phút) Đem lại hứng thú học tập cho học sinh.- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.-Phương tiện, tư liệu: SGK.Hoạt động của thầy Hoạt động của tròGiáo viên cho HS quan sát 1 bình chứaHS trong lớp dự đoán.nước. ? Nếu dùng bình trên chứa nước làmthế nào để biết chính xác bình chứađược bao nhiêu nước? Để trả lời câu hỏitrên hôm nay chúng ta học sang bài họcmới .Hoạt động 4: Ôn lại các đơn vị đo thể tích (Không dạy)- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: 5 phút + Ôn lại các đơn vị đo thể tích đã học.+ Biết cách đổi các đơn vị đo - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV

Gv: Mọi vật dù lớn hay nhỏ đều chiếm I - Đơn vị đo thể tích:một thể tích trong không gian.? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét Trong thực tế người ta thường dùngkhối: m

3

và lít: lnhiều đơn vị khác nhau để đo thể tích.Mối quan hệ giữa các đơn vị như sau: 1 l = 1 dm

3

1 ml= 1 cm

3

(1.cc)C

1

: Áp dụng trả lời C1:1m

3

= 1000dm

3

= 1 000 000cm

3

1m

3

= 1000l = 1 000 000ml = 1 000 000 000ccHoạt động 5: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (6 phút) + Biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong....+ Biết được GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo.- Phương pháp: Vấn đáp, tìm hiểu thông tin sgk, hoạt động nhóm.- Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV, mỗi nhóm 1 bình đựng đầy nước chưa biết dụng tích,1 bình đựng ít nước, bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai- Khi ta mua rượu, nước mắm … ngườiII- Đo thể tích chất lỏngbán hàng đã dùng dụng cụ nào để đo