- ĐẤT NƯỚC ĐƯỢC CẢM NHẬN GẮN LIỀN VỚI MỘT NỀN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC

Câu 3:

* Về kiến thức:

- Đất nước được cảm nhận gắn liền với một nền văn hóa của dân tộc:

+ Gắn với những câu chuyện cổ tích, ca dao ....

+ Gắn với truyền thống văn hóa, phong tục của người VN (tục ăn trầu, bới tóc, đặt tên)

- Đất nước lớn lên trong đau thương vất vả cùng những cuộc trường chinh không nghỉ của con

người.

+ Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh cây tre ....

+ Những lam lũ vất vả của cha mẹ ....

- Đất nước gắn với những con người sống ân nghĩa, thủy chung.

→ Đoạn thơ là sự cảm nhận và lý giải của tác giả về đất nước phương diện lịch sử - văn hóa.

Sử dụng những chất liệu dân gian, giọng thơ tâm tình, hình ảnh đầy sức gợi ...

* Yêu cầu về kỹ năng: biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu để phát

biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi

dùng từ, ngữ pháp.

* Cho điểm: - 4 – 5đ đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức

- 3 – 4đ đảm bảo yêu cầu về nội dung, diễn đạt một ý còn sơ sài.

- 2 – 3đ nội dung sơ sài, diễn đạt còn mắc một vài lỗi

- Dưới 2đ: bài viết sơ sài, mắc các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả

- 0đ lạc đề

* Chú ý:

- Học sinh phải trích dẫn thơ khi phân tích, những bài không trích dẫn thơ trừ 0,75đ, trích

dẫn từ 3 – 4 câu trừ 0,5đ.

- Học sinh có thể có cách triển khai khác nhau, giáo viên căn cứ vào từng bài làm cụ thể

chấm điểm hợp tình, hợp lý. Những bài học sinh cảm nhận sâu sắc có thể khuyến khích để cân

đối với câu 1, câu 2.