4.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CÓ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAMTỪ THỰC TẾ...

1.4.2. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam

Từ thực tế ở một số nớc trên thế giới, với lợi thế của ngời đi sau, Việt

Nam chắc chắn sẽ học hỏi và rút ra đợc nhiều bài học bổ ích cho mình làm

tăng hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuy vậy, vấn đề là áp dụng

nh thế nào cho phù hợp với tình hình Việt Nam lại là vấn đề đáng quan tâm;

bởi lẽ mỗi mô hình phù hợp với hoàn cảnh cũng nh là điều kiện kinh tế của

chính nớc đó. Vì vậy, khi áp dụng cần vận dụng một các có sáng tạo vào các

mô hình cụ thể của Việt Nam. Sự sáng tạo nh thế nào thể hiện ở trình độ của

những nhà hoạch định chính sách. Qua việc nghiên cứu hoạt động ngân hàng

một số nớc rút ra một số bài học có thể vận dụng vào Việt Nam:

Tín dụng ngân hàng cho hộ nghèo cần đợc trợ giúp từ phía Nhà nớc. Vì

cho vay hộ nghèo gặp rất nhiều rủi ro. Trớc hết là rủi ro về nguồn vốn. Khó

khăn này cần có sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc. Điều này các nớc Thái lan và

Malaysia đã làm. Sau đến là rủi ro về cho vay, có nghĩa là rủi ro mất vốn. Nhà

nớc phải có chính sách cấp bù cho những khoản tín dụng bị rủi ro bất khả

kháng mà không thu hồi đợc.

Phát triển thị trờng tài chính nông thôn và quản lý khách hàng cho

những món vay nhỏ. Ngân hàng thơng mại kinh doanh tín dụng đối với những

ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, tạo thuận lợi để hỗ trợ các hợp tác xã, ngân

hàng làng, ngân hàng cổ phần … để tạo kênh dẫn vốn tới hộ nông dân, đặc biệt

là nông dân nghèo. Các ngân hàng thơng mại cung cấp các dịch vụ giám sát

và điều hòa vốn tới các kênh dẫn vốn nêu trên, tạo ra định chế tài chính trung

gian có thể đảm nhận dịch vụ bán lẻ tới hộ gia đình.

Tiết giảm đầu mối quản lý: Các ngân hàng thúc đẩy để tạo nên các

nhóm Liên đới trách nhiệm, cung cấp cho ban quản lý kiến thức khả năng

quản lý sổ sách, giám sát món vay tới từng thành viên của nhóm … từ đó ngân

hàng hạch toán cho vay theo từng nhóm chứ không tới từng thành viên.

Đơn giản hóa thủ tục cho vay, thay thế yêu cầu thế chấp truyền thống

bằng việc đảm bảo nợ theo món vay.

Mở rộng các hình thức huy động tiết kiệm, cải tiến chất lợng phục vụ để

thu hút tiền gửi tiết kiệm tự nguyện.

Từng bớc tiến tới hoạt động theo cơ chế lãi suất thực dơng. Lãi suất cho

vay đối với ngời nghèo không nên quá thấp bởi vì lãi suất quá thấp sẽ không

huy động đợc tiềm năng về vốn ở nông thôn, ngời vay vốn không chịu tiết kiệm

và vốn đợc sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả kinh tế.

Tóm lại: Thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo ở mỗi nớc đều có

cách làm khác nhau, thành công ở một số nớc đều bắt nguồn từ thực tiễn của

chính nớc đó. ở Việt Nam, trong thời gian qua đã bớc đầu rút ra đợc bài học

kinh nghiệm của các nớc trên thế giớivề việc giải quyết nghèo đói.

Tin tởng rằng trong thời gian tới, bằng việc giải quyết những vấn đề còn

tồn tại và tạo những hớng đi đúng đắn giữa các định chế tài chính phục vụ vốn

cho ngời nghèo ở nớc ta với những giải pháp hợp lý giúp cho hộ nghèo có

thêm vốn để đầu t và mở rộng sản xuất vợt ra biên giới đói nghèo.

Chơng 2

Thực trạng hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay

hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội