GIỚI THIỆU “ĐIỂM”, “ĐOẠN THẲNG”

3.2. Giảng bài:

a.Giới thiệu “Điểm”, “đoạn thẳng”.

GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong sách

- HS xem hình vẽ và nĩi

và nĩi: “ Trên trang sách cĩ điểm A; điểm

B.

- HS nhìn bảng và nĩi

- GV vẽ hai chấm trên bảng, yêu cầu HS

nhìn lên bảng và nĩi: Trên bảng cĩ hai

điểm. Ta gọi tên một điểm là A, điểm kia

là điểm B

- Sau đĩ GV lấy thước nối hai điểm lại và

nĩi: “ Nối điểm A với điểm B, ta cĩ đoạn

thẳng AB”.

- HS đọc : Đoạn thẳng AB.

GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc.

b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng

a. GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn

thẳng.

- GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn

thẳng ta thường dùng thước thẳng.

- HS lấy thước thẳng và làm theo hướng

Cho HS lấy thước thẳng, GV HD HS quan

dẫn của GV.

sát mép thước, dùng ngĩn tay di động

theo mép thước để biết mép thước

“thẳng”…

*GV HD HS vẽ đoạn thẳng theo các bước

- HS theo dõi GV thực hiện vẽ đoạn

sau:

- Bước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi

chấm một điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên

- HS theo dõi

cho từng điểm.

- Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và

điểm B dùng tay trái giữ cố định thước.

Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép

thước và tì trên mặt giấy tai điểm A, cho

đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A

đến điểm B.

- HS thực hành vẽ đoạn thẳng

- Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt

giấy cĩ đoạn thẳng AB.

* GV cho HS vẽ một đoạn thẳng (Tương

- Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn

tự như trên).

thẳng

GV quan sát nhận xét.

Một số HS đọc