MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC THIỄN
5. Mối quan hệ giữa lý luận và thực thiễn:a.Phạm trù lý luận: Nhận thức lý luận (lý luận) là loại nhận thức gián tiếp, trừu t ợng và khái quát về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tợng.(Gián tiếp: vì nó đợc hình thành và phát triễn trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm; Trừu t-ợng và khái quát: Vì nó chỉ tập trung phản ánh cái bản chất mang tính QL của sự vật và hiện tợng).b.Quan hệ BC giữa lý luận và thực tiễn:Lý luận và thực tiễn có quan hệ BC với nhau, Thực tiễn là hoạt động VC còn lý luận là hoạt động tinh thần; thực tiễn quyết định lý luận.Thực tiễn là nơi kiểm tra, sữa chữa, bổ sung cho lý luận đã có; tổng kết, khái quát thành lý luận mới và cung cấp cho lý luận những t liệu phong phú, cụ thể.Lý luận Có vai trò rất lớn đối với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con ngời. Lý luận là kim chỉ nam cho hành động, soi đờng, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn và chỉ ra những phơng hớng mới cho sự phát triển của thực tiễn. c. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:Khi lý luận bị chi phối bởi những t tởng không khoa học hoặc phản động thì nó có thể bị xa rời thực tiễn và trở thành ảo tởng. Dó đó cần quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, đó là nguyên tắc cơ bản của CN M-LN. “Thực tiễn không có lý luận hớng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông“. VD: CN M-LN là 1 tiêu biểu cho sự gắn bó mật thiết giữa lý luận và thực tiễn.d.Vận dụng nguyên tắc này ngời cán bộ KHKT phải làm gì?- Phải kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn và phải trải qua thực tiễn để kiểm định lại lý luận, khi đó mới đa ra kết luận- Trớc khi tiến hành hoạt động thực tiễn cần phải nghiên cứu kỹ lý luận, tránh làm bừa, làm ẩu thiếu cơ sở lý thuyết.