CON Đ ỜNG BC CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

4. Con đ ờng BC của quá trình nhận thức :Nhận thức của con ngời là một quá trình biện chứng phức tạp. Nhng vấn đề này đã đợc Lê-nin diễn tả khái quát: “ Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, và từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn - Đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.a.Trực quan sinh động (hay là giai đoạn nhận thức cảm tính): Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Trực quan sinh động là sự phản ánh trực tiếp khách thể bằng các giác quan và diễn ra với các hình thức cơ bản kế tiếp nhau nh: cảm giác, tri giác, và biểu tợng.- Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của nhận thức cảm tính. Nó phản ánh những mặt, những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tợng. Bản chất của cảm giác là “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Tuy nhiên, cảm giác đóng vai trò to lớn trong quá trình nhận thức, vì nó mang lại những tài liệu đầu tiên cho quá trình nhận thức.- Tri giác: là hình thức tiếp theo của nhận thức cảm tính, ở mức độ cao hơn so với cảm giác. Nó không phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật nh trong cảm giác, mà phản ánh đối tợng nhận thức trong tính toàn vẹn trực tiếp, là sự tổng hợp nhiều thuộc tính khác nhau của sự vật do những cảm giác mang lại. Tri giác không phản ánh đợc quá khứ và tơng lai, mà chỉ phản ánh đợc hiện thực, trực tiếp, vì không có đối tợng trực tiếp và các giác quan thì không có quá trình tri giác.- Biểu tợng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu tợng là hình ảnh về khách thể đã đợc tri giác, còn lu lại trong bộ óc của con ngời và do một tác động nào đó, đợc tái hiện nhớ lại. Biểu tợng đóng vai trò là khâu trung gian giữa trực quan sinh động và t duy trừu tợng.Mọi nhận thức đều bắt đầu từ trực quan sinh động, nhng nếu chỉ bằng trực quan sinh động thì con ngời không thể nhận thức đợc mối liên hệ bản chất và các quy luật chi phối sự vận động và phát triển của khách thể.b. T duy trừu t ợng (hay nhận thức lý tính) : là giai đoạn phát triển cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do trực quan sinh động đem lại. T duy trừu tợng cũng phản ánh hiện thực, nhng là sự phản ánh gián tiếp và khái quát, và do vậy, “sâu sắc hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn” với các hình thức cơ bản nh: khái niệm, phán đoán, suy luận.- Khái niệm: là hình thức cơ bản của t duy trừu tợng. Nó phản ánh bao quát cả một lớp sự vật những thuộc tính cơ bản có tính bản chất và phổ biến. Các khái niệm hình thành và phát triển trên cơ sở của hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con ngời. Là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại.- Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tợng trong ý thức của con ngời. Phán đoán có thể phản ánh sự có mặt hay vắng mặt thuộc tính nào đấy của sự vật trong sự liên hệ với các sự vật khác. Phán đoán có 2 loại: phán đoán khẳng định và phán đoán phủ định. Phán đoán là hình thức biểu đạt các quy luật khách quan.- Suy luận: là hình thức cơ bản của t duy trừu tợng. Nếu hình thức của các phán đoán là sự liên hệ giữa các khái niệm, thì suy luận là sự liên hệ giữa các phán đoán. Suy luận là quá trình đi đến một phán đoán mới từ những phán đoán tiền đề. Suy luận là một phơng tiện hùng mạnh của t duy trừu tợng thể hiện quá trình vận động của t duy đi từ những cái đã biết đến nhận thức cái cha biết một cách gián tiếp, nhờ có suy luận mà con ngời ngày càng nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn hiện thực khách quan.Kết luận: Nh vậy, từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng là hai g.đoạn của một quá trình nhận thức, tuy có những khác biệt về vị trí và mức độ phản ánh, nhng giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại.c. QH biện chứng giữa trực quan sinh động và t duy trừu tợng:+ Nhận thức cảm tính và lý tính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức thống nhất. Giữa chúng có mối QH biện chứng hữu cơ với nhau, trong đó trực quan sinh động đóng vai trò là cơ sở, tiền đề của quá trình nhận thức, còn t duy trừu tợng giữ vai trò quyết định đối với quá trình nhận thức.+ Nhận thức cảm tính là cơ sở tất yếu của t duy trừu tợng. T duy trừu tợng làm cho nhận thức cảm tính nhạy bén, chính xác hơn. Sự phát triển của nhận thức cảm tính đến lý tính để đi sâu vào bản chất, quy luật của sự vật, hiện tợng.d. Từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn:Lý do t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn:+ Vì ở t duy trừu tợng, nhận thức có thể đúng hoặc sai. Vì vậy, t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn để đợc k.tra, đánh giá. Thực tiễn vừa là cơ sở của nhận thức, vừa là tiêu chuẩn để k.tra nhận thức.+ T duy trừu tợng phải quay trở về th.tiễn để áp dụng vào th.tiễn, giúp hoạt động th.tiễn có hiệu quả.Con đờng của nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn” là một vòng khâu của quá trình nhận thức, trong đó thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của vòng khâu đó và bắt đầu của một vòng khâu mới.e. ý nghĩa phơng pháp luận:+ Để có nhận thức đúng phải tuân thủ con đờng biện chứng của sự nhận thức. Đó là một quá trình nối tiếp nhau của các vòng khâu nhận thức, trong đó diễn ra sự tác động biện chứng giữa nhận thức cảm tính, lý tính và thực tiễn.+ Giúp chúng ta có cơ sở chung để rèn luyện khả năng t duy và phơng pháp t duy KH.