CHO ∆ABC. LẤY ĐIỂM M, N, P LẦN LƯỢT THUỘC CÁC CẠNH BC, CA, AB SAO CHO

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy điểm P tùy ý trên đường chéo BD. Gọi M là điểm đôùi xứng

của C qua P.

a) Chứng minh : AM // BD.

b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên AD và AB. Chứng minh tứ giác AEMF là hình

chữ nhật.

c) Chứng minh EF // AC.

THÀNH PHỐ VĨNH LONG 2004 – 2005

+ Câu 1 :

a) Chứng minh :

n

3

+

3

n

2

+2

n −

2004

6

(n  Z)

b) Tìm số tự nhiên n để

n

+3

n−

4

+ Câu 2 : Tìm các giá trị của x sao cho :

a)

5

x

2

+

x

(1− x)−

13

x+

9=

16

−6

7+

(

4+

7

)

b)

|

2

x −3

|

|

1− x

|

=9

+ Câu 3 :

a) Cho

P=

2004

x −

2

x −

1

Với giá trị nào của x thì biểu thức P có nghĩa.

b) Chứng minh đẳng thức :

x+2

x −3

2

(

x −

3

1

)

:

(

x −

2

)

=

x

+

2

a) Cho x + y = 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x

2

+ y

2

+ Câu 4 : Từ một điểm A ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn. Gọi M

là điểm thuộc cung nhỏ BC, vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB tại P và cắt AC tại Q.

a) Chứng minh : chu vi tam giác APQ có giá trị không đổi khi M chuyển động trên cung nhỏ

BC.

b) Cho biết BAC = 60

0

; bán kính R = 6cm. Tính độ dài của AB và diện tích phần mặt phẳng

giới hạn bởi hai tiếp tuyến AB, AC và cung nhỏ BC.

+ Câu 5 : Gọi AC là đường chéo của hình bình hành ABCD

A < 90

0

. Từ C vẽ đường vuông góc với

đường thẳng AB tại E và vuông góc với đường thẳng AD tại F.

Chứng minh : AB.AE + AD.AF =

AC

2

LONG HỒ 2004 – 2005