R1 , R2 CÓ KHẢ NĂNG NHỜNG 0,15 MOL ELECTRON

22,4

= 0,05

Nh vậy: R

1

, R

2

có khả năng nhờng 0,15 mol electron. Khi cho R

1

, R

2

tác dụng

với HNO

3

thì nó nhờng 0,15 mol e cho N

+5

của HNO3 để thành N

2

.

2N

+5

+ 10e N

2

0,15 0,15 = 0,015

10

V

N2

= 0,015 x 22,4 = 0,336 l

Phơng pháp thông thờng:

Gọi số mol của kim loại R

1

, R

2

lần lợt là a và b

2R

1

+ x Cu

+2

→ 2 R

1

+x

+ x Cu

a mol

ax2

2R

2

+ y Cu

+2

→ 2 R

1

+y

+ y Cu

b mol

b.x2

3Cu +

8HNO

3

→ 3 Cu (NO

3

)

2

+ 2NO + 4H

2

O

a.x+by

a.x+by33

=

221,12,4

= 0,05

ax+by = 0,15 mol

Khi cho R

1

, R

2

tác dụng với HNO

3

:

10R

1

+ 12xHNO

3

→ 10 R

1

(NO

3

)x + x N

2

+ 6xH

2

O

a mol

ax10

10R

2

+ 12yHNO

3

10R

2

(NO

3

)y + y N

2

+ 6yH

2

O

b mol

by

n

N2

=

a.x+by10

=

0,1510

= 0,015

V

N2

= 22,4 . 0,015 = 0,336 lít

Qua các thí dụ trên ta thấy với bài toán có các quá trình oxi hoá- khử, giải

bằng phơng pháp thông thờng thì rất dài và phức tạp , còn giải bằng phơng pháp bảo

toàn electron lại rất ngắn gọn và đơn giản. Mặt khác phơng pháp bảo toàn electron

còn chỉ ra bản chất của các quá trình phản ứng, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức

hoá học.

Với thời gian giải rất nhanh, chỉ từ 2-3 phút nên rất thích hợp khi dùng làm

câu TNKQ.

Cách soạn thảo bài toán hữu cơ có thể giải nhanh để làm câu trắc nghiệm khách quan

----

Để xây dựng bài toán hữu cơ có thể giải nhanh cần dựa trên những điểm đặc

biệt giúp suy luận nhanh ra kết quả. Sau đây là 1 số thí dụ: