* RƯỢU KHÔNG PHẢI LÀ AXIT, KHÔNG TÁC DỤNG VỚI KIỀM, KHÔNG TÁC DỤNG VỚIKIM LOẠI KHÁC, CHỈ TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI KIỀM

1. Toán rượu:

* Rượu không phải là axit, không tác dụng với kiềm, không tác dụng với

kim loại khác, chỉ tác dụng với kim loại kiềm.

* Khi este hoá hỗn hợp 2 rượu khác nhau, ta thu được 3 ete; khi ete hoá hỗn

hợp 3 rượu khác nhau ta thu được 6 ete.

* Khi oxi hoá rượu bậc 1 không hoàn toàn có thể thu được axit, anđehit

tương ứng (số nguyên tử C như nhau), rượu dư và nước. Hoá tính của sản

phẩm này rất phức tạp, cần xét cụ thể từng trường hợp.

VD: Khi oxi hoá không hoàn toàn rượu metylic

H-COOH

[O] H-CHO

CH3OH (dư)CH3OH

xt,to H2O

18

Trong hỗn hợp sản phẩm có 4 chất. Nó sẽ cho phản ứng tráng bạc (của

HCHO, HCOOH), phản ứng với bazơ (của HCOOH)

* Rượu đa chức có 2 nhóm –OH trở lên liên kết với các nguyên tử C kế tiếp

nhau đều cho phản ứng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam.

VD:

2CH2 - OH CH2 - O O - CH2

Cu+ Cu(OH)2

CH2 - OH CH2 - O O - CH2

H H

* Nếu có 2 hoặc 3 nhóm –OH cũng đính vào 1 nguyên tử C, rượu sẽ tự huỷ

thành các chất khác bền hơn.

OH

R - CHO + H2OR - CH

R - C - OH + H2OR - C - OH

OH O

R - C - R’ + H2OR - C - R’

* Nếu có nhóm –OH tính vào C có nối đôi, rượu kém bền, tự huỷ thành chất

khác:

R - CH2 - CHOR - CH = CH - OH