CẢNH ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ TỪ KHƠI XA TRỞ VỀ (KHỔ THƠ CUỐI) A) ĐỒN THU...

3. Cảnh đồn thuyền đánh cá từ khơi xa trở về (Khổ thơ cuối) a) Đồn thuyền đánh cá trở về - Tác giả lặp lại câu thơ ở khổ thơ đầu “ Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi” làm cho khổ thơ cuối giống như một điệp khúc trong một bài hát. Đồn thuyền ra đi hào hứng, khẩn trương. Đồn thuyền trở về cũng vẫn tinh thần ấy: khẩn trương, hào hùng. - Một hình ảnh được xây dựng theo lối khoa trương (Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời), nĩi lên vẻ đẹp hùng tráng và nhịp điệu lao động khẩn trương của đồn thuyền đánh cá trên đường về. b) Bình minh trên biển cả - Mở đầu bài thơ là cảnh hồng hơn trên biển và kết thúc bài thơ là cảnh bình minh trên biển: “Mặt trời đội biển nhơ màu mới”. -Một sự so sánh ngầm (ẩn dụ) táo bạo, bất ngờ và thú vị. Nĩ gắn bĩ cơng việc lao động đánh cá với thiên nhiên trời đất: “ Mắt cá huy hồng muơn dặm phơi”. C. Kết bài -Đồn thuyền đánh cá là một khúc hát ca ngợi lao động đánh cá trên biển của người ngư dân làm chủ cuộc đời và biển cả, ca ngợi biển cả bao la, hùng vĩ , giàu và đẹp. -Miêu tả một cảnh lao động trên biển cả trong đêm, bài thơ đầy ánh sáng, tiếng hát và con người thì lồng lộng giữa trời cao, biển rộng. Bài thơ là một bức tranh đẹp và là một bài ca hào hùng về thiên nhiên và con người , về biển cả và sự lao động của con người làm chủ thiên nhiên, về những năm tháng thi đua lao động và sản xuất xây dựng xã hội ở miền Bắc. Đề 19: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long. A.Mở bài: - Tác giả: Nguyễn Thành Long là nhà văn tham gia viết văn từ kháng chiến chống Pháp. Ơng là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. - Tác phẩm: Truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa được ra đời sau chuyến đi thực tế của tác giả vào năm 1970. - Nội dung: Tác phẩm đề cập tới những nét đẹp của những con người đang ngày đêm sống và cống hiến một cách âm thầm và lặng lẽ cho đát nước. Giới thiệu nhân vật: Trong tác phẩm anh thanh niên làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu - nhân vật chính của tác phẩm đã kể lại cho chúng ta những ấn tượng khĩ quên. B. Thân bài: