2. Khi tính toán có kể đến tổn thất.
Đặc điểm của phương pháp này là từ các kết quả tính toán khi chưa xét tổn thất
biết được thời kỳ thiếu, thừa nước, từ đó ta có thể dùng phương pháp tính ngược
hoặc xuôi theo thời gian để xác định dung tích hồ (xem kết quả tính toán ghi ở
bảng 6-2).
Trong bảng (6-2) số liệu cột (2) và (3) lấy từ cột (7) , (8) của bảng (6-1), Vđầu ở
cột (4) là dung tích của kho sơ bộ để tính toán chưa chính xác (chưa kể tổn thất). Số
liệu từ cột (5) đến (11) dùng để tính toán tổn thất sẽ giải thích sau. Với ví dụ trên ta
chọn V
C=50,2.10
6(m
3) và dùng phương pháp tính ngược từ dưới lên để xác định
dung tích hồ.
Theo kết quả tính toán khi chưa kể đến tổn thất thì cuối tháng 7 kho cạn hoàn
toàn lượng nước trong kho đạt đến mức nước chết (H
C) và dung tích bằng V
C'=50,2.10
6 (m
3) ghi trị số này vào cột (4) (Vđầu) và cột (12) ( ) . Đầu tháng 7 giả sử
V
C6 = 65,9.10
6(m
3) đem trị số
kho không có tổn thất thì kho phải chứa (50,2 + 15,7).10
này ghi vào cột (4) (vào đầu tháng 7 và cuối tháng 6). Từ kết quả tính toán ở cột (4)
ta xác định được V
bq của hồ trong tháng 7 dựa trên quan hệ đường đặc tính của kho
nước tra ra Vtính ở cột (5) và (6) và xác định được lượng nước tổn thất như sau: kết
quả tính toán ở cột (8) = Cột (6).cột (7) tiêu chuẩn bốc hơi (mm/tháng) theo số liệu
thu thập ta xác định cho mỗi tháng. Cột (10) = cột (5).cột (7) tiêu chuẩn thấm tính
chung cho tất cả các tháng là 2%.
Từ kết quả tính toán ta xác định tổng lượng tổn thất của tháng 7 là 1,2.10
6(m
3)
Đem lượng nước tổn thất này cộng với trị số Vđầu vừa tính xong sẽ có
' m
(cột 12) đây là dung tích cần chứa vào kho đầu tháng 7, lại đem
,
V
C =
67
6 3)
3
.
10
(
6(m
3) sẽ có
trị số này cộng với lượng nước thiếu trong tháng 6 là 34,6.10
Bạn đang xem 2. - Kho nước và điều tiết dòng chảy_Chương 5