BỔ SUNG-NẾU ĐIỂM M NẰM TRÊN ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG KÍNHMAB THÌ AMB9...

6) Bổ sung

-Nếu điểm M nằm trên đường tròn đường kính

M

AB thì

AMB90

0

.

-Nếu

AMB90

0

thì điểm M nằm trên đường

trònđường kính AB .

A

O

B

II) Đường Kính và dây của đường tròn

-Trong các dây của một đường tròn ,dây lớn nhất là đường kính.

-Trong một đường tròn,đường kính vuông góc với một dây thì đi qua

trung điểm của dây ấy.

- Trong một đường tròn,đường kính vuông đi qua trung điểm của một dây

không đi qua tâm thì vuông góc với một dây thì ấy.

III )Liên hệ giữa và khoảng cách từ tâm đến dây

a) Trong hai dây của một đường tròn:

-Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm,hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

- Dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn,dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

IV) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

a) Đường thẳng a và đường tròn (O;R) cắt nhau:

- Có 2 điểm chung

- Đường thẳng a gọi là cát tuyến

- Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a .Khi đó d<R

b)Đường thẳng a và đường tròn (O;R) tiếp xúc nhau.

- Có 1 điểm chung C gọi là tiếp điểm.

-Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến

-Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a .Khi đó d=R.

c)Đường thẳng a và đường tròn (O;R) không giao nhau.

- Không có điểm chung

-Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a .Khi đó d>R.

V) Tiếp tuyến của đường tròn

1Tính chất tiếp tuyến: Nếu đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì

nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

2Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến: Nếu đường thẳng vuông góc với bán

kính

tại một điểm nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường

tròn.

VD : d ┴ OC tại C và C ϵ (O;R) => d là tiếp tuyến của (O;R)