KHÔNG SỬ DỤNG BẢNG SỐ VÀ MÁY TÍNH, HÃY SẮP XẾP CÁC TỈ SỐ LƯỢNG...

Bài 4. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác

sau theo thứ tự tăng dần: sin 65

0

; cos 75

0

; sin 70

0

; cos 18

0

; sin 79

0

Chương II. ĐƯỜNG TRÒN:

.Sự xác định đường tròn: Muốn xác định được một đường tròn cần biết:

+ Tâm và bán kính,hoặc

+ Đường kính( Khi đó tâm là trung điểm của đường kính; bán kính bằng 1/2

đường kính) , hoặc

+ Đường tròn đó đi qua 3 điểm ( Khi đó tâm là giao điểm của hai đường trung

trực của hai đoạn thẳng nối hai trong ba điểm đó; Bán kính là khoảng cách từ

giao điểm đến một trong 3 điểm đó) .

Tính chất đối xứng:

+ Đường tròn có tâm đối xứng là tâm của đường tròn.

+ Bất kì đường kính vào cũng là một trục đối xứng của đường tròn.

Các mối quan hệ:

1. Quan hệ giữa đường kính và dây:

+ Đường kính (hoặc bán kính) Dây Đi qua trung điểm của dây ấy.

2. Quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

Sưu tầm – Tổng hợp: Toán Họa: 0986 915 960 Trang | 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 9

+ Hai dây bằng nhau Chúng cách đều tâm.

+ Dây lớn hơn Dây gần tâm hơn.

Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn:

+ Đường thẳng không cắt đường tròn Không có điểm chung d > R (d là

khoảng cách từ tâm đến đường thẳng; R là bán kính của đường tròn).

+ Đường thẳng cắt đường tròn Có 2 điểm chung d < R.

+ Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn Có 1 điểm chung d = R.

Tiếp tuyến của đường tròn:

1. Định nghĩa: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường

tròn đó.

2. Tính chất: Tiếp tuyến của đường tròn thì vuông góc với bán kính tại đầu mút

của bán kính (tiếp điểm)

3.Dấu hiệu nhhận biết tiếp tuyến: Đường thẳng vuông góc tại đầu mút của bán

kính của một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn đó.

BÀI TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ I: