NÊU Ý NGHĨA ĐỘNG TÁC GIẬM CHÂN VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐỘNG TÁC GIẬMCHÂN, ĐỨ...

5. Ngộ độc thức ăn.

nhân khi bị ngộ độc thức

a. Đại cương:

ăn?

Ngộ độc thức ăn là do nạn nhân ăn phải

HS: Trả lời.

thực phẩm bị nhiễm khuẩn, hoặc có chứa

GV: Bổ sung.

chất độc. Một số trường hợp ngộ độc do

HS: Lắng nghe, ghi bài.

tôm, cua, dứa..

b. Triệu chứng:

- Xuất hiện 3 hội chứng cơ bản: Nhiễm

GV: Trình bày các bước

khuẩn, viêm đường tiêu hoá cấp, mất

sơ cứu khi bị ngộ độc

nước, điện giải.

thức ăn và cách đề

- Thể hiện ở 6 triệu chứng điển hình:

phòng?

Sốt, nôn, môi khô, mắt trũng, mạch nhanh,

huyết áp hạ.

GV: Có bổ sung.

c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng

* Cấp cứu ban đầu:

Gây nôn, chống mất nước, chống truỵ

tim mạch, hạ sốt, an thần và chuyển tuyến

trên

* Cách đề phòng:

Bảo đảm tốt vệ sinh môi trường, an toàn

thực phẩm, không ăn nấm lạ, có màu sặc

sỡ.

Phần 3. Kết thức giảng dạy.

a. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài.

- Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.

+ Bong gân

+ Sai khớp.

+ Ngất.

+ Điện giật.

+ Ngộ độc thức ăn.

b. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu.

c. Nhận xét đánh giá kết quả buổi học.

- Số học sinh tham gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.

d. Câu hỏi ôn tập, kiểm tra.