CÓ THỂ SỬ DỤNG MỘT TRONG HAI PHƯƠNG PHÁP SAU

3/ Chuyển động lặp:

Phương pháp: Có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau:

a) Nếu vật chuyển động lặp không thay đổi vận tốc trên cả quá trình

chuyển động thì sử dụng tính tương đối của chuyển động

b) Nếu vật tham gia chuyển động lặp có vận tốc thay đổi trên các quãng

đường thì sử dụng phương pháp tỷ số quãng đường hoặc tính tương

đối của chuyển động.

Bài toán 1: Trên quãng đường dài 100 km có 2 xe 1 và 2 cùng xuất phát và

chuyển động gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h. cùng

lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuất phát từ xe 1 bay tới

xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1… và lại bay tới xe 2. Con Ong

chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của con ong

là 60Km/h. tính quãng đường Ông bay?.

Giải: Coi xe 2 đứng yên so với xe 1. thì vận tốc của xe 2 so với xe 1 là V 21 =

V 2 + V 1 = 50 Km/h

Thời gian để 2 xe gặp nhau là: t = = = 2 h

Vì thời gian Ong bay bằng thời gian hai xe chuyển động. Nên quãng đường

Ong bay là:

S o = V o t = 60.2 = 120 Km

Bài toán 2: Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. khi còn cách đỉnh núi

100m cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và

cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé

với vận tốc 5m/s. tính quãng đường mà con chó đã chạy từ lúc được thả ra

tới khi cậu bé lên tới đỉnh núi?

Giải:

vận tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên là v 1 và khi chạy

xuống là v 2 . giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi là L thời

gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp là T

Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là L/v 1 thời gian con

chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là (T-L/v 1 ) và quãng

đường mà con chó đã chạy trong thời gian này là v 2 (T – L/v 1 ) .

quãng đường mà cậu bé đã đi trong thời gian T là vT nên: L = vT + v 2 (T

– )

L v