ĐẨY MẠNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ, TỪNG BỚC TRÍ THỨC HOÁ...

2. Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng đào tạo nghề, từng bớc trí thức hoá giai cấp công nhân.Đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghềnghiệp cho công nhân, đặc biẹt là công nhân trẻ, công nhân từ nông dân, công nhân nữ, nhằmphát triển về số lợng, đảm bảo về chất lợng, hợp lý về cơ cấu, để nớc ta có một đội ngũ công nhâncó một trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp ngày càng cao,có khả năng tiếp thu nhanh và làm chù công nghiệp mới, nâng cao năng suất lao động, chất l ợngvà hiệu quả sản xuất kinh doanh.Quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng những nhà doanh nghiệp có tài, có đức có trình độcao. Có chính sách để các thành phần kinh tế đầu t các cơ sở đào tạo nghề với phơng tiện kỹ thuậthiện đại. Có chính sách khuyến khích liên kết các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trongđào tạo, đào tạo lại.Trớc mắt cần tập trung bổ sung, sửa đổi, xây dựng một số chính sách lớn sau đây: + Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách hớng nghiệp ở cấp học phổ thông để giúpthanh niên, học sinh định hớng đúng đắn việc chọn nghề và hiểu rõ đợc ý nghĩa của việc ra nhậpđội ngũ công nhân.+ Nhà nớc xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển dạy nghề một cách đồng bộ, đổi mớihệ thống dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động trong nớc và quốc tế nhằm đảm bảo cân đốingay trong hệ thống giáo dục - đạo tạo. tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề. Làm tốtcông tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp trình độ.+ Ban hành chính sách khuyến khích mạnh mẽ hơn đối với hoạt động đào tạo nghề, thu hútmạnh hơn các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực đào tạo nghề theo cơ chế đặthàng, đấu thầu đối với các cơ sở dạy nghề của các thành phần kinh tế; đồng thời thực hiện tốt hơncơ chế kiểm định, đánh giá chất lợng dạy nghề. Bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo, đào tạo lại công nhân, có chính sách khuyếnkhích, tạo điều kiện cho công nhân tự học nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghềnghiệp, ngoại ngữ. Xây dựng, hoàn thiện thực hành gắn đào tạo nghề với nâng cao nhận thức vềchủ nghĩa Mác – Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, về giai cấp công nhân và với rèn luyện phẩm chấtđạo đức, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động. Đa vào chơng trình đào tạo nghề nội dung họctập pháp luật, luật doanh nghiệp…Điều chỉnh bổ sung, quy hoạch mạng lới các cơ sở dạy nghề gắn với ngành, các chơngtrình, dự án lớn, các vùng kinh tế trọng điểm. Chú trọng đào tạo đồng bộ, có trong và ngoài n ớc,đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý và những công nhân có trình độ cao, để đạp ứng yêucầu nhân lực của nền kinh tế, nhất là các ngành công nghiệp mới, hiện đại. Củng cố và mở rộngcác trờng đào tạo giáo viên dạy nghề theo khu vực phạm vi trên cả nớc.Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hàng năm dành kinh phíthích đáng và thời gian cho đào tạo , đào tạo lại công nhân ; đợc tính vào giá trị đầu t và hạchtoán vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp . Tăng cờng đào tạo đối với lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng để đảm bảo cóđủ điều kiện vè tay nghề , ngoại ngữ , tác phong công nghiệp , ý thức chấp hành kỷ luật lao động ;quy hoạch và pháp triển đa dạng các hình thức, các thành phần kinh tế tham gia đa lạo động đilàm việc ở nớc ngoài .