CÂU 5,6 PHẢI ĐỐI Ý VỚI HAI CÂU 3,4 HOẶC BỔ SUNG CHO Ý CỦA CÂU 3,4 .THƠ...

3. Bài học cho bản thân 3. Bài học cho bản thân

III. KẾT BÀI : Đánh giá chung về hiện

tượng

DẠNG 1: Nghị luận về một hiện tượng tiêu cực, cần phê phán trong thực tế

Bước 1: GV hướng dẫn học sinh xác định bản chất của hiện tượng được đưa ra

nghị luận là hiện tượng đáng phê phán trong thực tế đời sống. Nếu trong đề bài

sử dụng các khái niệm thì phải giải thích khái niệm đó.

Bước 2: GV hướng dẫn học sinh xác định những ý cần trình bày trong bài

văn bao gồm:

+ Nêu rõ hiện tượng: (lấy dẫn chứng cụ thể.xảy ra với ai ? ở đâu?

khi nào ?)

+ Chỉ ra tác hại của hiện tượng đó đối với cá nhân, cộng đồng, tác hại

trước mắt, lâu dài, tác hại về vật chất, tinh thần (phần này nếu có dẫn chứng

thì thuyết phục hơn)

+ Học sinh tìm nguyên nhân của hiện tượng đó( khách quan và chủ

quan).

+ Đề xuất giải pháp khắc phục (chú ý giải pháp chủ quan).

+ Rút ra bài học cho bản thân.

- Bước 3: giáo viên hướng dẫn học sinh sắp xếp trình tự các ý sẽ triển khai

trong bài làm.

- Bước 4: viết thành bài văn

-

ĐỀ : Viết một bài văn (không quá 400 từ) bàn về hiện tượng lãng phí trong cuộc

sống hiện nay: