DĐỂ XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ E TA GIẢ THIẾT QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ TRONG PHẠM VI ĐƯỜNG CONG LÀ TRÒN

2. Cách

R

tính toán:

D

Để xác định trị số E ta giả thiết quỹ đạo chuyển động của ô tô trong phạm vi

đường cong là tròn. Trên hình vẽ 2- , ta nhận thấy 2 tam giác ABC và BCD đồng

dạng do đó ta có:

AC  (2-9)

BC

CD

Thay: BC =L là chiều dài từ đầu xe tới trục bánh xe sau

AC = e là chiều rộng cần mở thêm của một làn xe chạy:

Và CD = 2 R - AC ≈2R ta có công thức tính độ mở rộng e:

2

(2-10)

e L

R

2

Công thức trên chỉ xác định theo sơ đồ hình học mà chưa xét đến khả năng

thực tế khi xe chạy quỹ đạo ô tô hoàn toàn không như sơ đồ tính toán. Nó chỉ phù

hợp khi xe chạy với tốc độ nhỏ. Khi chạy với tốc độ cao phải tính tới độ sàng

ngang khi xe chuyển động, do đó ta phải bổ sung thêm một biểu thức hiệu chỉnh

như sau:

2

V

e L 0 , 05

 (2-11)

Độ mở rộng phần xe chạy có 2 làn xe gồm có e

1

và e

2

có thể tính gần đúng:

 (2-12)

E

2

0 , 1

e

2

1

  

Trong đó :

R: bán kính đưòng cong (m)

L: chiều dài từ trục sau của xe tới mũi xe (m)

V: vận tốc xe chạy (km/h)

Trị số E tính toán theo công thức trên thường làm tròn tới bội số của 10 cm.

Theo TCVN 4054-2005 độ mở rộng phần xe chạy được quy định như bảng 2-2:

Bảng 2-2

Độ mở rộng phần xe chạy 2 làn xe trong đường cong nằm

Kích thước tính bằng mét

Bán kính đường cong nằm

Dòng

xe

250200 <200150 <150100 <10070 <7050 <5030 <3025 <2515

Xe con 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,8 2,2

Xe tải 0,6 0,7 0,9 1,2 1,5 2,0 - -

Xe moóc

tỳ 0,8 1,0 1,5 2,0 2,5 - - -

Khi sử dụng bảng lưu ý:

-Khi bán kính đường cong nằm  250 m, phần xe chạy mở rộng như quy định

trong bảng 2-2.

-Khi phần xe chạy có trên hai làn xe, thì mỗi làn xe thêm phải mở rộng 1/2 trị số

trong bảng 2-2 và có bội số là 0,1m.