IV> ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP 1> KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

3. Ví dụ:

IV> Đường cong chuyển tiếp

1> Khái niệm và phương pháp tính toán:

a. Khái niệm:

Khi xe chạy từ đường thẳng vào đường cong phải chịu các thay đổi:

+Bán kính cong từ vô cùng () vào đường cong có độ cong không đổi(bán kính

cong đã cho R).

+Lực ly tâm từ chỗ bằng 0 đạt tới trị số GV

2

/g.R.

+ Góc  hợp thành giữa trục bánh trước và trục xe từ chỗ bằng 0 trên đường thảng

đến trị số  trên đường cong.

Những thay đổi trên gây khó chịu cho hành khách và người lái xe vì vậy để

có thể quay tay lái một cách đều đặn với tốc độ cho phép để đi vào đường cong

tròn thì cần phải bố trí đường cong chuyển tiếp ở hai đầu đường cong tròn để phù

hợp với quỹ đạo quá độ xe chạy.

*Tác dụng của đường cong chuyển tiếp:

-Thay đổi góc ngoặt của bánh xe phía trước một cách từ từ để đạt được góc quay

cần thiết ở đầu đường cong tròn

-Giảm mức độ ( cường độ ) tăng lực ly tâm do đó tránh được hiện tượng người trên

xe bị xô ngang khi vào đường cong tròn

-Tuyến có dạng hài hoà ,lượn đều không bị gãy khúc tăng mức độ tiện lợi ,êm

thuận và an toàn chạy xe

2> Các giả thiết và công thức tính toán chiều dài đường cong chuyển tiếp:

*Các giả thiết:

-Tốc độ xe chạy trên đường cong chuyển tiếp không đổi và bằng tốc độ thiết

kế ( xe chạy trên đường thẳng)

- Trên chiều dài của đường cong chuyển tiếp gia tốc ly tâm thay đổi từ 0 tới

v

2

/R và bán kính cong thay đổi đều từ  cho đến R tỷ lệ bậc nhất với chiều dài

đường cong chuyển tiếp từ S =0 đến S =L

ct

.

*Công thức tính :

L

ct

= V

3

/47.R.I (2-15)

Trong đó:

V:tốc độ thiết kế (km/h)

I: gia tốc ly tâm (m/s

3

)

R: bán kính đường cong chuyển tiếp

Theo quy trình Việt Nam lấy I =0,5 m/s

3

L

ct

=V

3

/23,5.R (2-16)

Đường cong chuyển tiếp có nhiều dạng khác nhau nhưng hiện nay chủ yếu sử

dụng đường cong clôtoit có phương trình cơ bản: R

c

.L = A

2

R: bán kính của đường cong tại một điểm chạy trên đường cong clôtôit

L: chiều dài cung tính từ gốc đường cong tới điểm đang xét.

A: thông số của đường cong, thông số này được chọn cho thích hợp nhưng phải

thoả mãn điều kiện: A  R/3 và

R

A  .

L

ct

Đường cong chuyển tiếp được bố trí trùng với đoạn nối siêu cao, đoạn nối mở rộng

và đựoc lấy trị số lớn nhất trong các trị số trên.

Theo TCVN 4054-98 trên đường có V

tt

 60 km/h phải bố trí đường cong chuyển

tiếp.

3>Cách cắm đường cong chuyển tiếp:

+ xác định các yếu tố của đường cong tròn: T = R.tag(/2); K = R. ( góc kẹp

ở đỉnh tính theo radian).

+ Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp và so sánh theo các điều kiện ở trên

+Tính góc kẹp giữa đường thẳng và tiếp tuyến ở điểm cuối đường cong chuyển

tiếp 

0

= L

ct

/2R và kiểm ta điều kiện   2

0

nếu khôn thoả mãn điều kiện này

thì phải cấu tạo lại bán kính đường cong chuyển tiếp.

+ Xác định toạ độ các điểm cuối đường cong chuyển tiếp X

0

và Y

0

theo bảng