PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHIỀU DÀI TẦM NHÌN(HÌNH VẼ)

2.Phương pháp tính chiều dài tầm nhìn(Hình vẽ):

Chiều dài tầm nhìn gồm có những phần sau đây hợp lại:

+Chiều dài phản ứng:

*Khái niệm:

Khi xe đang chạy người lái xe trông thấy một chướng ngại vật, phản ứng

thành động tác hãm xe, hoặc giảm tốc độ của xe. Trong khoảng thời gian đó xe đi

được một quãng đường gọi là chiều dài phản ứng.

*Xác định:

Thời gian phản ứng (t

) là thời gian cần để nhận biết có chướng ngại vật và

có biện pháp xử lý. Thời gian này phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi, tay nghề và tình

huống trên đường.... thời gian này thường được lấy từ 0.75 đến 1 giây. Trong tính

toán để đảm bảo mức độ an toàn nhất định người ta lấy t

= 1s.

Lpư = V (m/s)  1s = V/ 3,6 (V = km/h).

+Chiều dài hãm xe:

Sau khi người lái bắt đầu hãm xe do quán tính xe vẫn chạy thêm một đoạn

nữa mới dừnglại, đoạn đó gọi là chiều dài hãm xe.

Khi hãm xe lực hãm lớn nhất có thể bằng lực bám lớn nhất, nghĩa là:

P

h

= T

max

= .G

Khi hãm xe do xe chậm lại các ảnh hưởng cuả lực khác có thể bỏ qua chỉ kể

đến lực cản khi lên dốc;

P

h

+ P

i

= . G  G. i = G (  i)

Theo lý thuyết về động năng thì: Công lực hãm sinh ra trên chiều dài hãm xe

(S

h

) phải bằng động năng tiêu hao do tốc độ ôtô giảm từ V

1

- V

2

:

2

V

G

S

h

(P

h

+ P

i

) = S

h

G (  i) =

1

V

2

g

K V

Nên chiều dài hãm xe: S

h

=

1

(

)

i

Với V tính bằng m/s. Nếu V tính bằng km/h có:

S

h

=

254

Khi xe dừng lại hoàn toàn thì V

2

=0 do đó:

 

Trong đó:

: hệ số bám dọc

l

h

: chiều dài hãm xe

G: trọng lượng xe

i: độ dốc dọc của đường

V: vận tốc xe chạy.

g: gia tốc trọng trường = 9.81m/s

2

k: hệ số hãm phanh lấy =1,2.

+Chiều dài an toàn:

Là khoảng cách dự trữ an toàn giữa hai xe và chướng ngại vật khi xe dừng

hẳn, thường lấy từ 5-10m.

Vậy khi đó: chiều dài tầm nhìn sẽ là (Tầm nhìn một chiều):

S V 10

kv

 

i m

1

 

6

,

3

Tầm nhìn hai chiều sẽ là:

2

 

.

1

2

2

8

127

3 Đảm bảo tầm nhìn trên đường cong ở vùng bị khuất:

a. Khái niệm:

Khi xe chạy vào đường cong , nhất là đường cong có bán kính nhỏ nhiều

chướng ngại vật nằm ở phía bụng đường cong gây cản trở cho tầm nhìn như: Mái

ta luy, nhà cửa, cây cố....để đảm bảo an toàn phải kiểm tra tầm nhìn với giả thiết

mắt người lái xe đặt cách mép phần xe chạy1,5m trên độ cao là 1,2m ở mặt đường

để có thể nhìn thấy được mặt đường, xe ngược lại, hoặc chướng ngại vật....ở một

khoảng cách mà ôtô có thể dừng lại được.

Theo quỹ đạo xe chạy dùng thước (com pa) xác định các chiều dài tầm nhìn

S

1

vẽ các đường bao, với các tia nhìn trên ta xác định được tầm nhìn yêu cầu và

xác định được chiều rộng Z cần tháo dỡ các chướng ngại vật.(hình vẽ).

Giả sử Z

0

là khoảng cách từ quỹ đạo ôtô đến chướng ngại vật và Z là khoảng

cách từ quỹ đạo ôtô đến chỗ cần bạt (khoảng cách đảm bảo được tầm nhìn). Nếu:

Z  Z

0

thì tầm nhìn đảm bảo

Z > Z

0

phải tháo dỡ chướng ngại vật trong phần gạch

chéo.

(chú ý nhắc học sinh áp dụng trong quá trình làm đồ án môn học đối với đường

đào trong đường cong).

b. Các phương pháp xác định:

Để đảm bảo tầm nhìn và xác định phạm vi dỡ bỏ chướng ngại vật cản trở có

các phương pháp sau:

+Vẽ đường bao của tia nhìn :

-Trên bình đồ đường vòng vẽ với tỷ lệ lớn theo quỹ đạo xe chạy ,định điểm đầu

điểm cuối những cung có chiều dài bằng S ,nối chúng lại với nhau bởi những đoạn

thẳng ,vẽ đường bao của các đoạn thẳng ta có đường giới hạn nhìn từ đó xác định

được vùng cản trở tầm nhìn phải dỡ bỏ ,gọt phá ta luy

+ Phương pháp hình học :

Dùng tính toán xác định phạm vi đảm bảo tầm nhìn khi biết bán kính đường cong

độ dài cung tròn ,t ầm nhìn một chiều

* Khi chiều dài tầm nhìn S  K: chiều dài đoạn cung tròn:

Khoảng dỡ bỏ được tính:

Z = R ( 1 - cos/2 )

Trong đó:

R: bán kính đường cong

S: tầm nhìn một chiều ( tra bảng)

K: chiều dai cung tròn

: góc giới hạn bởi cung có chiều dài S

 = S  180

0

/   R

* Khi chiều dài tầm nhìn S > K: chiều dài đường cong

Khoảng dỡ bỏ được tính :

Z = Z

1

+Z

2

Z

1

=R  (1 -cos /2)

Z

2

= 1/2  (S -K)  sin /2

Z = R  (1 -cos /2) + 1/2  (S -K)  sin /2

: góc chuyển hướng.