LỒNG GHÉP, CỤ THỂ HĨA, CHUẨN HĨA VÀO TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

3.3. Bước 3 : Lồng ghép, cụ thể hĩa, chuẩn hĩa vào trong các hoạt động giáo dục. - Thực hiện lồng ghép các nội dung Cuộc vận động vào các nhiệm vụ chính trị và các phong trào thi đua hiện cĩ của ngành. Đĩ là Cuộc vận động “Hai khơng”; Cuộc vậnđộng “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Cuộc vận động “Học sinh, sinh viên gương mẫu thực hiện và vận động gia đình chấp hành nghiêmtúc luật giao thơng”; Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.- Gắn các nội dung Cuộc vận động với việc sử dụng kết quả của cơng tác tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong giáo dục.- Gắn với các tiêu chí thi đua từ cơ sở đến ngành để đưa các nội dung Cuộc vận động vào việc kiểm tra, đánh giá theo hướng hợp lý, tự nhiên, cĩ hiệu quả, để thúc đẩy pháttriển giáo dục.- Các sở giáo dục và đào tạo, các nhà trường xây dựng “Cơng trình làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên và phối hợptuyên truyền trên các đài phát thanh và truyền hình cấp tỉnh, thành và trung ương, các báo chí. Hàng tháng ở mỗi sở giáo dục và đào tạo, mỗi nhà trường cĩ giới thiệu,tuyên truyền từ một đến ba tấm gương làm theo đạo đức Hồ Chí Minh. Đồng thời ở các cơ sở cần phải thực hiện cuộc vận động một cách linh hoạt, xây dựng các quy trìnhchuẩn trong việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở cơ sở giáo dục.* Nhà giáo cần phải làm gì để trở thành tấm gương về đạo đức và tự họcGiáo dục là chìa khố của thời đại, giáo dục phải đi trước thời đại với việc chuẩn bị những con người đáp ứng cho thời đại ấy. Trong một thời gian dài, giáo dục nước ta làm được rất nhiều việc. Tuy nhiên, với một lối mịn của tư duy, ngành giáo dục và đào tạo của nước ta cũng đã bộc lộ những thiếu sĩt, hạn chế, thậm chí là thụt lùi so với trào lưu giáo dục của thế giới.May thay, cuộc vận động “Hai khơng” đã đặt ra những vấn đề để giải quyết các vấn nạn cuả giáo dục nước ta. Đổi mới tư duy trong giáodục, nhìn nhận, đánh giá và yêu cầu chất lượng giáo dục phải tương thích và đi trước thời đại là vấn đề sống cịn của giáo dục nước ta hiện nay.Một trong những vấn đề sống cịn của giáo dục nước ta hiện nay là phải đạt được 4 mục tiêu giáo dục của thời đại như UNESCO đã đặt ra là học để biết (to know), học để làm (to do), học để tồn tại (to be), và học để chung sống (to live); hay cụ thể hơn như Luật giáo dục2005 sửa đổi đã qui định.Vậy để đạt được các mục tiêu giáo dục đĩ, chúng ta phải làm gì? Các nhà quản lý giáo dục ở cấp vĩ mơ đã xác định nội dung, biện pháp để thúc đẩy cuộc cách mạng, chấn hưng giáo dục Việt Nam. Một trong những nội dung, biện pháp lớn là đặt ra những yêu cầu để người thầy giáo phải trở thành một tấm gương về đạo đức và tự học. Tại sao phải như vậy?Theo thiển ý, đạo đức của người thầy giáo là điều kiện “CẦN” để cĩ thể làm nghề dạy học. Đạo đức của người thầy giáo xưa và nay đều cĩ một điểm chung: Đạo đức là điểm khởi đầu và là điều kiện tất yếu của nghề dạy học. Cái tâm trong sáng, đạo đức mẫu mực, phẩm chất thanh cao, cuộc sống giản dị, chân thành, độ lượng, khoan dung phải xuyên suốt cả cuộc đời và ngày càng toả sáng, là một trong những mục tiêu của đời người thầy giáo.Tài năng sư phạm của người thầy giáo là điều kiện “ĐỦ” của nghề dạy học. Tài năng sư phạm khơng phải tự nhiên mà cĩ, mà phải là một quá trình học tập và rèn luyện. Chúng ta cần nhìn nhận tài năng sư phạm trong thời đại mới: thời đại tồn cầu hố - thời đại của văn minh trí tuệ - thời đại hội nhập kinh tế thế giới. Yêu cầu của thời đại đặt ra những vấn đề hết sức to lớn trong việc thu nhận và xử lýthơng tin, chọn lọc thơng tin, lập hàng rào miễn dịch trước những thơng tin khơng phù hợp. Vì vậy, người thầy giáo cần phải đặt ra cho mình một nhu cầu tự học, nội dung tự học và phương pháp tự học. Việc tiếp cận những thành quả của nền văn minh trí tuệ, của cơng nghệ giáo dục hiện đại trong mơi trường tồn cầu hố, với sự giao thoa về văn hố và trước yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục của đất nước ngang tầm các nước tiên tiến; đồng thời, giữ gìn, phát huy những bản sắc cuả nền giáo dục cũng như văn hố dân tộc là điều vơ cùng quan trọng, cĩ ý nghĩa sống cịn của nền giáo dục nĩi riêng, văn hố nĩi chung.Chúng ta đều đã biết vấn đề tự học là vấn đề của mọi thời đại, song trong thời đại tồn cầu hố hiện nay, vấn đề tự học, đổi mới tư duy trong các hoạt động sư phạm, sự sáng tạo trong cơng tác giáo dục là chìa khố thành cơng của nền giáo dục đất nước.Vậy thì, nhà giáo cần phải làm gì để trở thành tấm gương về đạo đức và tự học?Nghề giáo cĩ một điều rất đặc biệt so với tất cả các ngành nghề khác, đĩ là, người thầy giáo dùng cả nhân cách của mình để làm cơng cụ giáo dục cho thế hệ trẻ. Nhân cách của người thầy giáo chính là đạo đức mơ phạm và tài năng sư phạm của họ. Làm sao cĩ thể giáo dục đạo đức cho học sinh khi người thầy giáo khơng cĩ đạo đức. Đạo đức của người thầy giáo là chuẩn mực của đạo đức xã hội. Tất cả các phạm trù đạo đức, khái niệm đạo đức, ý thức đạo đức, niềm tin đạo đức, nhu cầu về đạo đức, hành vi về đạo đức cần phải được phản ánh sinh động qua lời nĩi và việc làm của người thầy giáo. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa lời nĩi và việc làm là yêu cầu cốt tử về đạo đức của người thầy giáo. Cĩ như thế người thầy giáo mới trở thành tấm gương về đạo đức cho học sinh noi theo. Vì thế, đạo đức mẫu mực, trong sáng của người thầy giáo là cơng cụ để hình thành và củng cố niềm tin cho các em. Trong xã hội của chúng ta hiện nay, những hiện tượng tiêu cực như quan liêu, tham nhũng, hối lộ, sự thoả hiệp, khơng trung thực, dối trá của người lớn diễn ra khơng phải là ít. Trước thực trạng đĩ, học sinh chúng ta rất dễ mất phương hướng, mất niềm tin. Vai trị của giáo dục, vì thế, lại đặc biệt quan trọng. Nhà giáo phải làm sao để sách vở và cuộc sống, lý thuyết và thực tiễn khơng tách rời nhau. Nhà giáo phải làm sao để học sinh nhìn nhận, đánh giá những mặt tiêu cực của cuộc sống với con mắt bình tĩnh, phân biệt được giữa bản chất và hiện tượng, thấy được cái tốt vẫn là cái chủ đạo, nhiều hơn, quyết định hơn so với cái xấu; và cái xấu cũng là một tồn tại tất yếu trong quá trình vậnđộng phát triển, cần được hợp sức đấu tranh để hạn chế, tiêu diệt chúng, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Để giáo dục các em cĩ niềm tin vào cái tốt, cái đẹp, sự thể hiện sinh động về đạo đức, phẩm chất của người thầy giáo là nhân tố cực kỳ quan trọng.Để cĩ được đạo đức trong sáng, chuẩn mực, trong điều kiện hiện nay, người thầy giáo cần phải luơn luơn nhìn lại chính mình để xem mình thực sự là tấm gương sáng chưa. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân trong chính bản thân mình bằng sự trung thực, bằng sự khiêm tốn, giản dị, dũng cảm, bằng lịng tự trọng, bằng sự khoan dung là vấn đề hết sức quan trọng trong việc rèn luyện đạo đức của người thầy giáo hiện nay.Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân là một quá trình đấu tranh gian khổ. Người thầy giáo là những người thuộc thành phần trí thức, họ cĩ nhiều ưu điểm song vẫn cịn cĩ những khuyết điểm. Một trong những khuyết điểm đĩ là bệnh chủ quan, đề cao cá nhân, đề cao cái tơi, đề cao thành tích, bảo thủ, cố chấp, thành kiến. Chúng ta dễ dàng nhận diện những hạn chế đĩ qua các hoạt động chuyên mơn, thanh tra, kiểm tra, dự giờ, thao giảng, sinh hoạt hội họp, dạy thêm học thêm, cơng tác thi đua, quan hệ đồng chí đồng nghiệp cũng như trong cuộc sống đời thường. Vì vậy, cuộc đấu tranh này là một cuộc đấu tranh lâu dài mà bản thân nhũng người thầy giáo bằng sự khiêm tốn học hỏi, bằng lịng tự trọng, bằng sự trung thực, dũng cảm, bằng việc sử dụng tốt vũ khí đấu tranh phê và tự phê để thấy được những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm của mình, để phấn đấu khắc phục, trở thành hình mẫu cho sự thống nhất giữa lời nĩi và việc làm, để thực sự là nhà “mơ phạm”. Cĩ như thế, việc giáo dục của người thầy giáo mới đạt được hiệu quảNhư trên đã nĩi, nhân cách của người thầy giáo là sự kết hợp giữa đạo đức mơ phạm và tài năng sư phạm của người thầy giáo. Tài năngsư phạm của người thầy giáo là kết quả của một quá trình rèn luyện, tích luỹ, trăn trở, lo toan mà trong đĩ cái TÂM của người thầy giáo là động lực thúc đẩy họ tìm tịi, nghiên cứu, thực nghiệm để làm phong phú vốn kiến thức, vốn sống cũng như các phương pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục.Chúng ta đều biết một nguyên lý của nghề dạy học. Đĩ là Dạy tức là Học. Tự học là vấn đề của mọi thời đại. Trong thời đại ngày nay, thời đại tồn cầu hố, thời đại của cạnh tranh và hội nhập đã đặt ra những yêu cầu và nhiệm vụ hết sức to lớn, nặng nề cho ngành giáo dục, người thầy giáo. Với sự tiến bộ vượt bực của khoa học cơng nghệ , phát triển kinh tế, văn hố, chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao đồng thời các mối quan hệ chính trị, xã hội trên thế giới cũng như trong bản thân mỗi nước đều cĩ những thay đổi lớn. Cái tíchcực và cái tiêu cực, cái tốt và cái xấu, cái tiến bộ và cái trì trệ đan xen. Tất cả những điều đĩ đặt ra yêu cầu cĩ ý nghĩa sống cịn đối với ngành giáo dục, người thầy giáo là phải tự học, tự rèn để nâng cao nghiệp vụ sư phạm đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ mới.Vậy, chúng ta phải tự học những gì và tự học như thế nào? Nội dung của cơng tác tự học cĩ rất nhiều vấn đề, đĩ là sự quán triệt mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, và phương pháp giáo dục hiện đại. Đĩ là sự quán triệt các phương pháp kiểm tra, thấm định chất lượnggiáo dục, mà việc thực hiện tốt cuộc vận động “Hai khơng” hiện nay là một yêu cầu bắt buộc đối với nhà giáo chúng ta. Những vấn đề về mục tiêu, nội dung, phương pháp nêu trên cần được cụ thể hố qua cơng tác giảng dạy, giáo dục; qua từng hoạt động, từng lãnh vựccơng tác, từng mơn, từng chương, từng bài. Nội dung của phương pháp giáo dục cần phải được bổ sung, cập nhật, và hồn thiện cho phù hợp với sự phát triển của thời đại, đặc biệt là thời đại cơng nghệ thơng tin hiện nay. Nếu người thầy giáo khơng tự học, khơng bổ sung, khơng vận dụng thì chắc chắn sẽ bị lạc hậu so với thời đại, lúc đĩ làm sao sản phẩm giáo dục của mình đáp ứng được các yêu cầu của thời đại. Do đĩ, cĩ thể nĩi yêu cầu thường xuyên tự học, tự rèn của người thầy giáo theo Tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vấn đề cĩ ý nghĩa sống cịn của nghề dạy học.Cĩ một vấn đề đặt ra là: Người thầy giáo phải dạy cho học sinh của mình biết cách tự học. Thơng qua tự học, học sinh sẽ tự giải quyết được vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức, thấy được các mối quan hệ, biết phân tích và tổng hợp... từ đĩ cĩ thể sáng tạo ra cái mới. Cái mới chính là yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu của sự phát triển, một sản phẩm làm ra phải bao gồm hàm lượng của trí tuệ của tâm hồn. Tấm gương tự học của người thầy giáo được thể hiện qua hiệu quả của cơng tác giảng dạy giáo dục sẽ đem lại những bài học nỗ lực vượt khĩđi lên cho học sinh.Người thầy giáo tự học qua sách báo, qua các phương tiện thơng tin hiện đại, qua thực nghiệm giảng dạy, giáo dục, qua thực tiễn cuộc sống, qua đồng nghiệp, qua nhân dân và cả qua học trị mình. Vấn đề đặt ra là người thầy giáo sau khi xác định được các nội dung tự học cịn cần phải biết phương pháp tự học, trong đĩ vấn đề quan trọng là phải biết tìm kiếm, chọn lọc thơng tin và xử lí thơng tin. Đĩ là điều khơng phải đơn giản trong thời đại tràn ngập thơng tin hiện nay. Do đĩ, người thầy giáo cần lựa chọn những thơng tin phù hợp phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy của mình. Lựa chọn để sử dụng, vận dụng, xử lí vào các hoạt động sư phạm, tình huống sư phạm phù hợp. Cĩ thể nĩi việc tìm kiếm, lựa chọn thơng tin và xử lí thơng tin là vấn đề vơ cùng quan trọng của cộng tác tự học mà khơng phải ai cũng làm tốt được. Thực tiễn cho thấy những thầy giáo giỏi, cĩ trình độ, cĩ năng lực, là những thầy giáo biết cách tự học, biết khiêm tốn học hỏi, biết trăn trở tư duy, biết khơng bằng lịng với chính mình, biết cầu tiến, mong muốn sự hồn thiện và cĩ ý chí vươn lên cùng với ý thức trách nhiệm và tình thương yêu đối với học sinh. Một thầy giáo giỏi là một thầy giáo biết được giới hạn của mình, biết được những điều chưa biết của mình, để cố gắng học hỏi, hồn thiện. Vì vậy, sự khiêm tốn và ý thức cầu tiến, nổ lực tự học của thầy cũng là một tấm gương đạo đức để học sinh noi theo.Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện cuộc vận động “Hai khơng”, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục bằng việc thực hiện khẩu hiệu hành động “Mỗi nhà giáo là một tấm gương về đạo đức và tự học” là vấn đề cĩ ý nghĩa sống cịn đối với nền giáo dục nước ta hiện nay. Bằng sự khiêm tốn học hỏi, bằng cách nhìn thẳng vào sự thật, nĩi rõ sự thật, để thấy được những hạn chế, yếu kém của mình, đồng thời với lịng yêu nghề, yêu người, thể hiện trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân, chúng ta chắc chắn sẽ cĩ đủ dũng khí, niềm tin, lịng tự trọng và ý chí, quyết tâm thực hiện thắng lợi cuộc vận động lớn của tồn Ngànhnhằm đưa nền giáo dục nước ta ngang tầm với các nước trên thế giới, đảm bảo sự thành cơng của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập kinh tế thế giới của nước ta hiện nay.NGƯT Phùng Đình Ước * Người GV cần làm gì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhđể nâng cao chất lưọng cơng tác giáo dục rèn luyện đạo đức, cần chú trọng một số nội dung chủ yếu sau: 1. Đối với giáo viên:Trước hết, cần tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT /TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày