CHƯƠNG TRÌNH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA GV

3. - BAI 3. - BAI
BAI

3. Chương trình ví dụ: chương trình tính diện tích của

GV: Đưa ra bảng con có chứa

một hình chữ nhật:

HS: Theo dõi chương trình và cho biết thủ tục

Program dtich;

nhập và xuất dữ liệu ra. Kết quả của việc chạy

Uses crt;

chương trình đồng thời giải thích từng câu lệnh.

Var a,b,s:real;

Begin

Clrscr;

Write(‘nhap chieu rong cua hcn’);

Readln(a);

Write(‘nhap chieu dai cua hcn’);

Readln(b);

S:=a*b;

Writeln(‘diên tich la:’,s);

Readln;

End.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc soạn thảo , dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.

GV: Nêu vấn đề: thực hiện chương trình viết

Một số thao tác thường dùng trong pascal:

bằng ngôn ngữ lập trình pascal cần sử dụng

-

Khi soạn thảo muốn xuống dòng nhấn Enter.

chương trình dịch, dịch chương trình soạn thảo

-

Ghi file vào đĩa: F

2

sang ngôn ngữ máy. Vì vậy hệ thống lập trình

-

Mở file đã có: F

3

cung cấp phần mềm phục vụ cho việc soạn

-

Biên dịch chương trình: Alt +F

9

thảo, dịch, hiệu chỉnh chương trình.

-

Chạy chương trình: Ctrl + F

9

-Để sử dụng được chương trình trên

-

Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F

3

turbopascal trên máy phải có các file chương

Thoát khỏi phần mền: Alt + X

trình.Cụ thể:turbo.exe, turbo.tpl,

graph.tpu,egavga.bgi

GV: Yêu cầu học sinh theo dõi hình ảnh minh

hoạ màn hình pascal trong SGK.

HS: Tìm hiểu:dòng thứ hai của màn hình được

gọi là thanh bảng chọn, mỗi mục là một nhóm

công việc ta có thể lựa chọn. Dấu “ :” ở cuối

màn hình cho biết con trỏ đang ở dòng nào và

cột nào của màn hình soạn thảo.

HS: Tập soạn chương trình và dịch lỗi cú

pháp:

GV: Hỏi: hãy tìm các lỗi cú pháp trong chương

trình sau:

Program giadung

Var gia:integer;

Begin

Write(‘ ban hay nhap gia cho san

pham:’); readln( gia);

Gdung:= sqr(gia);

Write(‘ gia dung cua san

pham:’,gdung);

End.

Nhấn F

2

lưu chương trình , sau đó dịch

chương trình:alt +F

9

, chạy chương trình: clr + F

9

,đóng cửa số: alt+F

3

, thoát:alt+X.

HS: Theo dõi chương trình của giáo viên đưa

ra và suy nghĩ để sửa lỗi cú pháp của chương

trình:

Thứ nhất: sai cú pháp cuối tên chương trình

phải có dấu chấm phẩy.

Thứ hai: trước khi sử dụng thì phải khai báo

biến gdung.

.Củng cố:

- Thủ tục, nhập dữ liệu: Read/readln(<tên biến1>,…,<tên biến k>);

-Thủ tục, xuất dữ liệu: Write/writeln(<danh sách dữ liệu>);

.Dặn dò bài tập về nhà:

-Viết chương trình nhập vào bán kính hình tròn và tính chu vi , diện tích.

.Rút kinh nghiệm bổ sung:

...

------

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: