CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNHNGÀY DẠY

2. - BAI 2. - BAI
BAI

2. Các thành phần của chương trình

a.Phần khai báo

lời:

Hỏi:trong phần khai báo có những khai báo

- Có thể khai báo tên chương trình, hằng được đặt

nào?

tên, biến, thư viện, chương trình con,…

HS: Tên chương trình , thư viện , hằng, biến

và chương trình con.

Khai báo tên chương trình

GV: Giúp học sinh hiểu phần này có thể có

-

Trong Turbo pascal

hoặc không.Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai

báo tên chương trình trong ngôn ngữ Pascal.

Program <tên chương trình>;

-

Tên chương trình do người lập trình tự đặt theo

HS: Program chongiadung;

đúng quy tắc đặt tên.

tên chương trình nên đặt xác với mục đích của

chương trình.

Ví dụ : Program Bai_1;

Program phuongtrinh;

GV: Trình bày:mỗi ngôn ngữ lập trình có thư

viện cung cấp chương trình mẫu, để sử dụng

Khai báo thư viện:

phải khai báo.Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai

-

Trong ngôn ngữ Pascal :

báo thư viện trong ngôn ngữ Pascal.

Uses <tên thư viện>;

HS: Uses tênthưviện;

-

Trong ngôn ngữ C

++

:

Uses crt; cung cấp chương trình làm việc với

#include <Tên tệp thư viện>

màn hình văn bản và bàn phím.

Và lệnh clrscr; xóa màn hình và đưa dấu

trỏ về đầu màn hình.

Ví dụ: Trong Turbo Pascal : Uses CRT, GRAPH;

GV: Trình bày: khai báo hằng tạo thuận lợi để

Khai báo hằng :

chỉnh sửa giá trị chỉ một lần cho toàn chương

-

Những hằng sử dụng nhiều lần trong chương trình

trình.Yêu cầu lấy ví dụ khai báo hằng trong

ngôn ngữ Pascal.

thường được đặt tên cho tiện khi sử dụng.

Ví dụ: Trong Pascal :

HS: Const kq = ‘thua’;

Const giadung =5.500;

Const N = 100;

Const no =60;

e = 2.7;

Trong C

++

:

Const int N = 100;

Const float e = 2.7

Khai báo biến :

GV: Trình bày:biến phải đặt tên và khai báo

để chương trình dịch biết và lưu trữ xử lý.Yêu

-

Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải

cầu học sinh lấy ví dụ.

khai báo để chưoyng trình dịch biết để xử lý và

lưu trữ.

HS: Var tenbien :kieugiatri;

Để giải phương trình bậc nhất:ax+b=0 đối với

-

Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn

giá trị a,b cụ thể ta khai báo biến a,b:

(Khai báo biến sẽ trình bày ở bài 5)

Var a,b:integer;

GV: Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc chung

Phần thân chương trình :

của phần thân chương trình trong ngôn ngữ

-

Thân chương trình thường là nơi chứa toàn bộ các

Pascal?( khai báo chương trình con tìm hiểu

câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi chương

sau)

trình con.

HS: Begin

-

Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt

Dãy các lệnh;

đầu và kết thúc chương trình

End.

Ví dụ: Trong ngôn gnữ Pascal

Begin

[<Các câu lệnh>]

End.

 Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ chương trình đơn giản.