( TƯƠNG PHẢN) - ĐỊNH NGHĨA

5. Phép nghịch đối : ( tương phản)

- Định nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau

có liên quan trong văn bản,

-Những phương tiện liên kết thường gặp:

+ Từ trái nghĩa

+ Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định)

+ Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh và ý nghĩa nghịch đối)

+ Từ ngữ dùng ước lệ

VD 1 (dùng từ trái nghĩa):

Gia đình mất hẳn vui. Bà khổ, Liên khổ, mà ngay chính cả y cũng khổ. (Nam

Cao)

VD 2 (dùng từ ngữ phủ định):

Những vấn đề vật chất giải quyết không khó đâu. Bây giờ các đồng chí gặp

khó khăn, theo tôi nghĩ, một phần lớn là do không có người quản lí. Có người

quản lí rất tận tụy, đồng thời rất kiên trì, thì giải quyết được rất nhiều việc. (Phạm

Văn Ðồng)

VD 3 (dùng từ ngữ miêu tả):

... Dẫu sao thì tôi vẫn mắc nợ anh ấy một chút lòng tử tế. Gặp lúc cần đến tôi, tôi

phải lấy sự tử tế ra mà đối lại. Không lẽ tôi ghẻ lạnh? Tôi đành xếp tập giấy đang

viết dở lại, đi theo anh ấy vậy... (Nam Cao)

VD 4 (dùng từ ngữ ước lệ):

Biết rất rõ về tôi, địch quyết bắt tôi khuất phục. Nhưng tôi quyết giữ vững

-Tác dụng : có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.

- Đặc điểm nhận diện: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ trái nghĩa , phủ

định.