(4 ĐIỂM) TÌM TẤT CẢ CÁC ĐA THỨC P X( ) HỆ SỐ THỰC THỎA MÃN

Bài 5. (4 điểm) Tìm tất cả các đa thức P x( ) hệ số thực thỏa mãn : P x P x( ). (  3) P x(

2

),  xGiải : Ta tìm các đa thức P(x) hệ số thực thỏa P(x)P(x –3)=P(x

2

) xR (1)  Trường hợp P(x)  C ( C là hằng số thực ) : P(x)  C thỏa (1)  C

2

= C  C = 0  C = 1 P(x)  0 hay P(x)  1  Trường hợp degP  1 Gọi  là một nghiệm phức tùy ý của P(x) . Từ (1) thay x bằng  ta có P(

2

)=0  x= 

2

cũng là nghiệm của P(x) . Từ đó có  , 

2

, 

4

, 

8

, 

16

, …là các nghiệm của P(x) . Mà P(x) chỉ có hữu hạn nghiệm (do đang xét P(x) khác đa thức không)

  

0

 



(I)

1

Từ (1) lại thay x bằng  +3 ta có P((+3)

2

)=0  x=(+3)

2

là nghiệm của P(x) Từ x = (+3)

2

là nghiệm của P(x) tương tự phần trên ta có (+3)

2

, (+3)

4

, (+3)

8

, (+3)

16

,…là các nghiệm của P(x) . Mà P(x) chỉ có hữu hạn nghiệm

  

   

2

3

0

  

3

0

  



(II)

3

1

Như vậy , nếu  là nghiệm của P(x) thì ta có  thỏa hệ

(I)

(II)

y

I

O

x

Biểu diễn các số phức  thỏa (I) và thỏa (II) trên mặt phẳng phức ta có hệ

(I)

không có nghiệm   Không tồn tại đa thức hệ số thực P(x) bậc lớn hơn hoặc bằng 1 thỏa (1) Kết luận Các đa thức P(x) hệ số thực thỏa P(x)P(x – 3)=P(x

2

) x gồm P(x)  0 , P(x)  1