HỖN HỢP X GỒM 1 MOL AMINOAXIT NO, MẠCH HỞ VÀ 1 MOL AMIN NO, MẠCH HỞ

5. Bài tập tổng hợp:

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản

ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2 , x mol H 2 O và y

mol N 2 . Các giá trị x, y tương ứng là

A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

( Trích “ TSĐH A – 2010” )

HD: aminoaxit là C m H 2m -1 O 4 N, amin là C n H 2n+3 N

1 N 2

1

2 m

Phản ứng cháy: C m H 2m -1 O 4 N + →  O 2 m CO 2 +

H 2 O +

2

3

2 n +

1 N 2

C n H 2n+3 N + →  O 2 nCO 2 +

H 2 O +

Số mol CO 2 là : n+m =6 n H2O = n + m+ 1 = 7. Số mol N 2 = 1. Chọn đáp án A.

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm

khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với

axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là

A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 . B. CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 .

C. CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 . D. CH 2 =CH-NH-CH 3 .

HD: Là amin bậc 1: R – NH 2 + HO –NO → R –OH + N 2+ H 2 O. Chọn đáp án A.

Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch

NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng

hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là

A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D.