NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI THƠ “ ÁNH TRĂNG” CỦA...

2. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy

( khoảng 15 -> 20 câu). Trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép thế. (Gạch

chân và chỉ rõ).

Từ hồi về thành phố Thình lình đèn điện tắt

quen ánh điện, cửa gương phòng buyn-đinh tối om

vầng trăng đi qua ngõ vội bật tung cửa sổ

như người dưng qua đường đột ngột vầng trăng tròn

( SGK Ngữ văn 9- Tập I- NXBGD năm 2018 )

====== Hết=======

Ghi chú: Điểm phần I: 1(0,5điểm); 2.(0,5điểm); 3.( 1,0điểm); 4.(1.0điểm)

Điểm phần II: 1.(2,5điểm); 2.( 4,5 điểm)

UBND QUẬN LONG BIÊN

TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI VÀO 10

MÔN NGỮ VĂN - THEO PHƯƠNG ÁN 4

NĂM HỌC 2020 – 2021

Thời gian làm bài: 120 phút

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I 1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

2 Các câu: “Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để

0,5

bình thản tiến bước.Không phải để tự ti.” Thuộc câu rút

gọn.

3 HS có cách diễn đạt khác nhau nhưng cần hợp lý.

Việc sử dụng cấu trúc câu “ Nếu…thì” nhằm nhấn

mạnh:

0,25

-Xã hội phân công nhiệm vụ mỗi người rất rõ ràng:

người lao động trí óc- người lao động chân tay.

-Bất cứ một công việc nào cũng đều có vai trò nhất định

góp phần giúp ích cho cuộc sống và xây dựng xã hội.

-Thể hiện thái độ trân trọng nghề nghiệp, trân trọng con

người.

4 HS có cách diễn đạt khác nhau nhưng cần có sức

thuyết phục.

Chúng ta cần phải “vươn lên từng ngày”. Vì:

-Cuộc sống luôn vận động và phát triển, đòi hỏi con

người phải có ý thức sống tích cực.

-Vươn lên trong cuộc sống để khẳng định giá tri của

bản thân và để hoàn thành vai trò, trách nhiệm công dân

trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

II 1 -Hình thức: Đảm bảo dung lượng, diễn đạt mạch lạc,

lập luận chặt chẽ.

-Nội dung: HS có cách diễn đạt khác nhau nhưng cần

có sức thuyết phục; Lập luận làm rõ vai trò của ý chí

nghị lực trong cuộc sống

+ Giải thích ý chí nghị lực là gì?

+Vai trò của ý chí, nghị lực: