Câu 2: (6 điểm)
Trong bài thơ "Ánh Trăng" của Nguyễn Duy có đoạn viết:
Thình lình đèn điện tắt Ngửa mặt lên nhìn mặt Trăng cứ tròn vành vạnh
phòng buyn-đinh tối om có cái gì rưng rưng kể chi người vô tình
vội bật tung cửa sổ như là đồng là bể ánh trăng im phăng phắc
đột ngột vầng trăng tròn như là sông là rừng đủ cho ta giật mình.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
a) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
b) Tình huống Thình lình đèn điện tắt có vai trò, ý nghĩa gì trong bài thơ?
1 c) Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ
thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa gì ?
d) Viết một đoạn văn theo cách lập luận qui nạp (khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ cuối
của bài thơ để làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang
tính triết lí của tác phẩm. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một câu cảm thán (gạch
dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán).
e) Đoạn thơ trên gợi nhắc cho em nhớ tới bài thơ nào mà ở đó, hình ảnh trăng và rừng cũng
trở nên vô cùng gần gũi, thân thuộc với cuộc đời người lính? Hãy ghi rõ tên tác giả của tác
phẩm ấy.
2
Bạn đang xem câu 2: - Đề thi thử vào 10 - đề số 5, môn Ngữ văn, lớp 9