VAI TRÒ CỦA NHÀ TRỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , NHÂN CÁ...

Câu 12: Vai trò của nhà trờng và xã hội trong việc giáo dục đạo đức , nhân cách học sinh ? Vai trò của gia

đình đối với kết quả học sinh ? Đồng chí đã làm gì để phát huy những vai trò đó ?

Trả lời :

a . Vai trò của nhà trờng và xã hội trong việc giáo dục đạo đức , nhân cách học sinh ? Vai trò của gia đình

đối với kết quả học sinh ( tham khảo, chọn lọc ý từ bài viết )

(GD&TĐ)-Theo kết quả điều tra tại một đề tài nghiờn cứu khoa học do Trường ĐHSP Hà Nội thực hiện

mang tờn "Thực trạng biểu hiện của một sụ́ xúc cảm và kỹ năng đương đầu với xúc cảm tiờu cực ở thiếu

niờn", 28% học sinh được hỏi sẽ làm gì khi thṍy bạn gặp khó khăn chọn cỏch “lảng trỏnh” với những cõu

Gần đõy, những vụ việc học sinh đỏnh hội đồng liờn tục được cỏc phương tiện truyền thụng, dư luận xó hội nhắc

tới. Chuyện học sinh đỏnh nhau khụng phải là chuyện mới. Nhưng cỏi làm chỳng ta lo ngại chớnh là thỏi độ của

cỏc em khi nhỡn nhận sự việc này.

Chọn cỏch “lảng trỏnh”, thỏi độ thờ ơ của cỏc em trước bạo lực đặt ra một dấu hỏi lớn về lối sống của lớp trẻ mà

mai đõy sẽ là chủ nhõn tương lai của đất nước.

Cỏc em cần được sẻ chia.

Cú một cỏch ứng xử giữa cỏc học sinh cú lẽ cũn đỏng sợ hơn hỡnh thức bị đỏnh đập. Cụm từ “tẩy chay” đó

chẳng cũn xa lạ trong giới học đường. Khởi nguồn từ một cỏch nghĩ nụng cạn, thiếu rộng lượng, khụng muốn

chấp nhận những bạn bố khụng giống mỡnh mà cú học sinh lụi kộo, dọa dẫm những thành viờn ngại va chạm để

bao võy, cấm vận, cụ lập bạn học.

Lý giải cho những thỏi độ khú hiểu trờn của mỡnh, nhiều học sinh được hỏi đổ lỗi cho ỏp lực học tập. Em

Nguyễn Thu Hà, một học sinh lớp 8 tại Hà Nội cho biết, em phải đi học từ sỏng đến 11 giờ trưa, buổi trưa cú

khoảng 2 – 3 tiếng để nghỉ ngơi nhưng phần lớn cỏc bạn dành thời gian đú để chuẩn bị cho tiết học buổi chiều

nờn thời gian để lấy lại thăng bằng rất ớt, cảm thấy mệt mỏi, chỏn trường, chỏn lớp. Do tinh thần căng thẳng, ỏp

lực dẫn đến bức xỳc trong cỏc mối quan hệ. Đối với thầy cụ thỡ ăn núi trống khụng, ngỗ ngược, đối với bạn bố

dự là chuyện nhỏ lại phúng thành to như để xả giận, lời qua tiếng lại, nhiều khi dẫn đến đỏnh chửi nhau. Em

nghĩ rằng, để mối quan hệ giữa thầy với trũ tốt đẹp, theo em cỏc thầy cụ nờn thụng cảm, chia sẻ với học sinh,

coi trũ là người bạn nhỏ tuổi để tõm sự, giỳp học sinh lấy lại tinh thần và cõn bằng khụng học tập.

Cú thể, với tuổi đời non nớt, cỏch lý giải trờn chỉ là một khớa cạnh nhỏ, chưa thể thỏa món được người lớn.

Nhưng, một sự thật khụng thể phủ nhận là cỏc em luụn mong muốn một cỏch nhỡn nhận thụng cảm, một cỏch

ứng xử tõm lý từ phớa thầy cụ và gia đỡnh.

Theo nhận định của cỏc chuyờn gia tõm lý, ở lứa tuổi thiếu niờn, cỏc em đang muốn khẳng định bản thõn, nhưng

cú vài trường hợp cỏ biệt chọn cho mỡnh một cỏch khỏ kỳ quặc để khẳng định cỏ tớnh như hành động “đại ca”,

lời núi khụng phự hợp với lứa tuổi…

Điều đú là do cỏch suy nghĩ lệch lạc, do nhận thức chưa đỳng nhưng chưa chắc cỏc em đú đó phải là người xấu.

Điều đú lý giải vỡ sao, một học sinh ngang tàng, cú thể rất đỏng sợ đối với nhiều người nhưng với một số em lại

được cho là “bạn tốt”, là “chơi đẹp”. Càng những trường hợp như vậy, càng cần cỏc thầy cụ gần gũi, đối xử

chõn tỡnh và sẵn sàng lắng nghe.

dạy chữ, dạy kiến thức là thuần trớ tuệ thỡ dạy lễ, dạy nghĩa lại cần đến cả trỏi tim, tõm hồn, tỡnh cảm, dạy bằng

cả nhõn cỏch của chớnh mỡnh đồng thời phải tiến hành đồng bộ ở cỏc cấp học, mọi lỳc, mọi nơi.

Ngoài việc giảng giải, giỏo dục trong mỗi bài học, trong từng việc làm thỡ nhà trường, gia đỡnh phải tạo được

mụi trường giao tiếp giỳp cỏc em mạnh dạn, tự tin bày tỏ suy nghĩ, tõm tư của mỡnh; tạo được khụng khớ bỡnh

đẳng, dõn chủ, đầy tỡnh thương và bao dung, một thỏi độ thõn thiện, khụng ỏp đặt.

Thầy cụ và cha mẹ hóy thật sự là người bạn lớn giỳp cỏc em dễ dàng chia sẻ, bộc bạch những tỡnh cảm, suy

nghĩ của mỡnh, hướng cỏc em đến những khuụn phộp đạo đức để cỏc em thấy được, hiểu được và làm được.

Cuối cựng, chẳng cú phộp mầu nào ngoài ý chớ và tỡnh yờu thương giỳp chỳng ta cú thể giữ gỡn, phỏt huy chuẩn

mực đạo đức muụn đời.

Trong cơ chế tổ chức giỏo dục đạo đức nhõn cỏch cho học sinh sắp xếp thứ tự theo chức năng, nhiệm vụ thỡ giỏo

viờn chủ nhiệm đứng ở vị trớ đầu tiờn.

Khẳng định vai trũ quan trọng hàng đầu của giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn chủ nhiệm quan trọng vỡ họ chớnh

là cầu nối giữa học sinh và cỏc giỏo viờn khỏc, cầu nối giữa học sinh và nhà trường, giữa học sinh và gia đỡnh.

Thế nhưng, thời nay, chuyện giỏo viờn đến từng nhà học sinh để tỡm hiểu, động viờn đó trở thành “chuyện

hiếm”. Chỉ khi học sinh cú khuyết điểm hoặc cú sự thay đổi đột biến nào đú, giỏo viờn mới thụng bỏo về gia

đỡnh và thường là bằng điện thoại. Sự xa cỏch cụ trũ là một trong những nguyờn nhõn khiến cỏc thầy cụ rơi vào

thế bị động, khiến nhiều sự việc đỏng tiếc xảy ra trong khi hoàn toàn cú thể ngăn chặn.

vai trũ là giỏo viờn chủ nhiệm, chuyờn giỏo dục cỏc học sinh cỏ biệt thừa nhận, cụng tỏc chủ nhiệm hiện nay

khụng được sõu sỏt như ngày xưa. Giỏo viờn chủ nhiệm luụn cú suy nghĩ đú là cụng việc “phải làm” nờn sự

quan tõm với học trũ cũng hạn chế hơn so với trước, khoảng cỏch cụ trũ cũng vỡ thế mà ngày càng xa.

Trước kia, giỏo viờn chủ nhiệm đỳng như người mẹ thứ 2, bất kỳ điều gỡ học sinh cũng cú thể chia sẻ với cụ chủ

nhiệm của mỡnh.

Nhưng hiện nay, nhiều học sinh tỡm đến cụ tổng phụ trỏch hoặc giỏo viờn bộ mụn mà em tin tưởng nhiều hơn là

giỏo viờn chủ nhiệm. Trước kia, khi học sinh cú mõu thuẫn, giỏo viờn chủ nhiệm sẽ đến tận nhà hỏi han tỡnh

hỡnh, thậm chớ nhờ sự giỏo dục của gia đỡnh ngay tại chỗ để uốn nắn cỏc em kịp thời. Nhưng, chuyện này, thời

nay, quả thật là hiếm.

Tuy nhiờn, khi tỡm hiểu sõu vào vấn đề thỡ bản thõn người giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm cũng cú nhiều cỏi

khú. ễng Nguyễn Hoài Long cho biết, khối lượng cụng việc của người giỏo viờn chủ nhiệm rất căng thẳng. Nếu

làm cụng tỏc đội cũn được phần trăm lương, làm tổ trưởng bộ mụn cũng được hệ số nhưng cụng tỏc chủ nhiệm

khụng cú chế độ phụ cấp gỡ, chỉ được giảm số tiết, thường là ớt hơn 4 tiết so với giỏo viờn bộ mụn. Tuy nhiờn,

cụng tỏc chủ nhiệm đõu phải chỉ cú thực hiện trong 4 tiết ớt ỏi.

ễng Long cho rằng, để cải thiện tỡnh hỡnh, kộo cụ giỏo chủ nhiệm và học sinh lại gần nhau hơn, cần cú giải

phỏo vĩ mụ và đồng bộ, nhưng việc quan trọng đầu tiờn phải làm nờn bắt đầu ngay từ việc đào tạo trong trường

sư phạm, phải đào tạo lũng yờu nghề, tỡnh cảm và nhõn cỏch người thầy ngay từ thời cũn sinh viờn. Bờn cạnh

đú, chế độ chớnh sỏch cho giỏo viờn chủ nhiệm cũng cần được cải thiện để họ cú thể toàn tõm toỏn ý với nghề.

- Vai trũ của gia đình trong sự nghiệp giỏo dục trẻ em (tham khảo, chọn lọc ý từ bài viết )

Ngày nay, chỳng ta đang xõy dựng gia đỡnh văn húa mới theo những tiờu chớ cơ bản: Xõy dựng quan

hệ dõn chủ, bỡnh đẳng, hũa thuận, hạnh phỳc, tiến bộ giữa cỏc thành viờn; hăng hỏi tham gia lao

động và thực hành tiết kiệm; chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật

của Nhà nước... Chỉ khi hội đủ cỏc tiờu chớ này thỡ gia đỡnh mới trở thành mụi trường giỏo dục tốt đối

với con em, trở thành trường học chõn chớnh về tỡnh thương và lẽ phải cho sự hỡnh thành nhõn cỏch

con người mới trong thế hệ trẻ. Trong gia đỡnh, vợ chồng cú thực sự yờu thương, tụn trọng nhau,

thường xuyờn bàn bạc để cựng chăm lo cụng việc chung, hết lũng chăm súc, yờu quý con cỏi, cú

quan điểm và phương phỏp giỏo dục đỳng với con cỏi thỡ mới mong cú con ngoan trũ giỏi, biết yờu

thương, nghe lời cha mẹ, yờu mến cộng đồng... Một gia đỡnh văn húa mới chẳng những là gia đỡnh

hũa thuận, mọi người quan tõm, chăm súc lẫn nhau, mà cũn là một gia đỡnh nền nếp, bố mẹ biết

cỏch tổ chức cuộc sống trong gia đỡnh, là tấm gương mẫu mực về nhõn cỏch sống, trỏnh những hủ

tục, mờ tớn dị đoan...

Thực hiện tốt những nội dung của gia đỡnh văn húa mới là biến gia đỡnh thành “mụi trường giỏo dục”.

Mụi trường đú tạo nờn khung cảnh và bầu khụng khớ thõn thương, đầm ấm, chan hũa của tập thể

nhỏ, nhờ đú mà mọi lời núi và hành động của cha mẹ cú sức truyền cảm và tỏc động mạnh mẽ, sõu

sắc đến con cỏi.

Xõy dựng gia đỡnh thành một tập thể nhỏ tiờn tiến khụng chỉ là trỏch nhiệm của mỗi gia đỡnh, mà là

trỏch nhiệm của toàn xó hội. Mặc dự xó hội khụng thể “làm thay” gia đỡnh trong việc giỏo dục con cỏi,

nhưng vai trũ và tỏc dụng của cỏc tổ chức xó hội trong việc này là rất lớn. Qua cuộc vận động xõy

dựng nếp sống văn minh, gia đỡnh văn húa cho thấy: ở nơi nào cú phong trào quần chỳng do cỏc tổ

chức xó hội phỏt động phỏt triển mạnh mẽ, thỡ ở nơi ấy cú sự chuyển biến của cỏc gia đỡnh theo

hướng tiến lờn để trở thành gia đỡnh văn húa.

Mọi tỏc động của xó hội đến gia đỡnh đều được đặt dưới sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà

nước thụng qua hệ thống chớnh trị. Sự tỏc động đú đạt hiệu quả như thế nào tựy thuộc vào vai trũ tổ

chức và giỏo dục của cỏc đoàn thể như: Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn, Hội Phụ nữ... Hiện nay, ở

những thụn, bản, xúm, ấp, khu phố... vai trũ của cỏc tổ chức quần chỳng cũng như tỏc dụng của cỏc

hoạt động chớnh trị, văn húa, xó hội, giỏo dục của nhõn dõn cú ý nghĩa thiết thực và rất quan trọng.

Thực tế cho thấy, những tổ chức nhõn dõn ở cỏc nơi đú cú tỏc dụng giỏo dục, động viờn rất lớn đối

với cỏc gia đỡnh trong việc xõy dựng mối quan hệ dõn chủ, bỡnh đẳng giữa vợ chồng, trong việc động

viờn cỏc gia đỡnh hăng hỏi tham gia lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm... Ở một số nơi (đặc biệt

là thành thị), hoạt động tớch cực và kiờn trỡ của ban chăm súc và giỏo dục thiếu niờn nhi đồng đó gúp

phần giỏo dục, cảm húa được nhiều trẻ em hư hỏng trở thành cụng dõn tốt.

Ngày nay, khi khoa học - cụng nghệ phỏt triển thỡ vai trũ của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú

tỏc động rất lớn đến cỏc gia đỡnh, giỳp nõng cao trỡnh độ nhận thức cho cỏc bậc cha mẹ về chủ

trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước và cỏch thức nuụi dạy con cỏi, gúp

phần đào tạo nờn thế hệ trẻ phỏt triển toàn diện về “đức, trớ, thể, mỹ”, trở thành những người chủ

tương lai của đất nước.

Mỗi chỳng ta, mỗi bậc phụ huynh học sinh hóy phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tiếp

nhận những tinh hoa của nhõn loại, ra sức xõy dựng gia đỡnh mỡnh thành gia đỡnh văn húa, thành

trường học về tỡnh thương và lẽ phải, trong đú mỗi bậc cha mẹ tự coi mỡnh phải cú nghĩa vụ học

thờm một nghề mới - nghề sư phạm gia đỡnh - cỏi nghề khú khăn nhưng vụ cựng vẻ vang là làm thầy

giỏo, cụ giỏo của chớnh con em mỡnh.

b.Vai trò của giáo viên chủ nhiệm + Bộ môn trong việc giáo dục học sinh:

- Giáo viên chủ nhịêm là cầu nối giữa nhà trờng , gia đình

- Giáo viên bộ môn là ngời “ th kí “ đặc biệt của GVCN năm bắt tình hình lớp , học sinh rõ nhất qua từnggiờ

học

- Thầy.cô tự liên hệ kinh nghiệm làm GVCN của mình ( Nguyên nhân, Kết quả, , giải pháp) để làm câu này .

Chi Lăng, Ngày 20/4/2010

Ngời biên soạn :

Vi Xuân Hải