A) 11  M C) 7  MA) 11  M C) 7  M

2. Cách viết. Các kí hiệu

 Trong cuộc sống hàng ngày,

mỗi người, mỗi địa điểm đều

có tên gọi và trong Toán học

cũng vậy. Mỗi tập hợp cũng

được đặt tên. Và ta thường

dùng các chữ cái in hoa để đặt

tên cho tập hợp.

 Ví dụ, A là tập hợp các số tự

* VD 1 : A = {0; 1; 2; 3; 4}

nhiên nhỏ hơn 5. Ta có thể viết

như sau: A = {0; 1; 2; 3; 4}

hay A = {4; 3; 2; 1; 0}

 Vậy nếu cô viết A = {4; 3; 2;

0; 1; 2; 3; 4 gọi là các phần tử

1; 0} thì có đúng không?

 Sai.

của tâp hợp A.

 Đúng. Vì đây vẫn là

Vì sao?

tất cả các số nhỏ hơn 5.

 Các em hãy nhớ lại VD đầu

tiên cô lấy đó là tập hợp HS của

lớp 6E. Tất cả 33 HS trong lớp

mình lập thành 1 tập hợp và

mỗi bạn trong lớp được gọi là 1

phần tử của tập hợp.

 Như vậy trong tập hợp lớp 6E

 33 phần tử.

có bao nhiêu phần tử?

 Tương tự như thế, các em hãy

cho cô biết tập hợp A ở trên có

 Có 5 phần tử.

bao nhiêu phần tử?

 Đó là những phần tử nào?

 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

 Như vậy các số 0; 1; 2; 3; 4

được gọi là các phần tử của tập

hợp A.

 3 có là phần tử của tập hợp A

 3 là phần tử của A

không?

- Kí hiệu : 3A

 Khi đó ta kí hiệu : 3A

Và đọc là 3 thuộc A hoặc 3 là

Đọc là : 3 thuộc A

phần tử của A.

 7 có là phần tử của tập hợp A

 Không

 Nếu 7 không là phần tử của A

ta sẽ kí hiệu như sau : 7A

7A

Đọc là : 7 không thuộc A

Và đọc là 7 không thuộc A

hoặc 7 không là phần tử của A.

 1 HS lên bảng làm

* Bài 1 :

 Yêu cầu HS làm Bài 1 trong

phiếu học tập.