300.000NHẬP TRONG KỲCỘNG PHÁT SINH 300.000DU CUỐI KỲ 1.700.000KÊ T...

9.300.000

Nhập trong kỳ

Cộng phát sinh 9.300.000

Du cuối kỳ 1.700.000

Kê toán trưởng

Người lập bảng

(Ký, họ tên)

40

39

CHƯƠNG III KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐINH

Trong nền kinh tế quốc dân tài sản cố định là một trong những tư liệu sản

xuất chủ yếu nhất. Nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển đạt kết quả cao theo

đúng chế độ hiện hành , những tư liệu có đủ hai điều kiện sau thì được coi là tài sản

cố định (TSCĐ)

-Có hai giá trị lớn hơn hoặc bằng 10 triệu

-Có thời gian sử dụng trên một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh

Những tư liệu lao động không có đủ hai điều kiện trên thì gọi là công cụ dụng cụ :

Theo chuẩn mực kế toán hiện hành : một nguồn lực của doanh nghiệp được coi là

TSCĐ , phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau:

- Phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai về việc sử dụng tài sản

đó .

Người ghi sổ

Thủ trưởng đơn vị

- Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy

(Ký tên, đóng dấu)

- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm

- Giá trị đảm bảo theo quy định hiện hành

Tài sản cố định tham gia vào nhiều quá trình sản xuất những TSCĐ hữu hình

khi tham gia vào sản xuất thì không làm thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến

khi hư hỏng

Khi tham gia vào quá trình sản xuất TSCĐ sẽ bị hao mòn dần , phần giá trị

hao mòn được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra .

* Để công tác quản lý TSCĐ có hiệu quả thì kế toán phải tổ chức ghi chép

phản ánh chính xác , kịp thời đầy đủ về số lượng , hiện trạng của TSCĐ và phản ánh

giá trị của TSCĐ .Tinh hình tăng giảm TSCĐ và di chuyển TSCĐ trong doanh

nghiệp , kiểm tra việc quản lý bảo dưỡng sử dụng hợp lý có hiệu quả .

Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao để tính vào chi phí của bộ phận

STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

A B c 1 2 3