CÁCH KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY TRONG CỐNG . MỤC ĐÍCH KIỂM TRA

Câu 15 : Cách kiểm tra trạng thái chảy trong cống . Mục đích kiểm tra ?

Cách kiểm tra trạng thái chảy trong cống

Để kiểm tra dịng chảy trong cống , ta vẽ đường mực nước để tìm độ sâu cuối ( h

r

)

Xác định dạng đường mặt nước (định tính) : Cần xác định h

c ,

h

0

, h

k

a)Tính độ sâu co hẹp sau van : h

c

=ε.a

b)Tính độ sâu phân giới h

k

: Với mặt cắt cống là hình chử nhật ,ta cĩ:

α

q

h

k

=

3

.

2

g

c)Tính độ sâu h

o

: Với Q , b

c

, i đã biết , tìm h

0

theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt

lợi nhất về mặt thủy lực :

với

n = 0,017

i=0,002

B=bc=2,4 m

Trang

61

Bảng 11-4 ; Đường mặt nước ứng với các cấp lưu lượng

Đường mặt

Q

h

0

h

k

h

c

nước

8.00

0.67

0.70

0.223

C1

9.00

0.71

0.73

0.255

C1

10.00

1.25

0.75

0.287

C1

11.00

2.04

0.78

0.319

C1

12.00

2.15

0.80

0.479

C1

Từ kết quả ở bảng tính , ta thấy ứng với tất cả các trường hợp Q

i

đều cho kết quả : h

c

<

h

k

< h

0

. Vì vậy đường mực nước trong cống ứng với các trường hợp Q

i

đều là đường

nước dâng C

1

.

Định lượng đường mặt nước :

Xuất phát từ mặt cắt co hẹp C-C vẽ về cuối cống , mặt cắt C-C thường lấy cách cửa

van 1 khoảng là : L

CH

= 1,4 a .Tiến hành tính tốn đường mặt nước đến cửa ra của

cống,với chiều dài tính tốn là :

L

TT

= L

2

-L

CH

Dùng phương pháp cộng trực tiếp để vẽ đường mặt nước . Theo phương pháp này

khoảng cách giữa 2 mặt cắt cĩ độ sâu h

i

, h

i+1

đã biết sẽ là :

L =

∋/ i-

j

2

α

i

Trong đĩ : ∋

i

=h

i

+

2

.

V

.

g

α

)

α

) - (h

i

+

V

i

.

+

1

2

.

2

∋ = ∋

i+1

- ∋

i

= (h

i+1

+

V

)

2

V

)

2

; j

i

= (

+

i

j

; j

i+1

= (

+

1

i

i

j

+

2

j

=

C

R

ω

=

(

.

2

.

)

b

h

c

V

i

= Q

i

/

ω

; Ri =

χ

+

; C

i

=

1

.

R

i

1

/

6

n

; n = 0.017

i: Mặt cắt đang tính tốn cĩ độ sâu dịng chảy h

i

;

Lưu tốc trung bình tại mặt cắt :V

i

.

Từ mặt cắt co hẹp (C-C) đã biết chiều sâu dịng chảy h

C

, lần lượt giả thiết các giá trị

h

i

để tính ∆L cho đến khi ∑∆L=L

TT

thì dừng .

Trang

62

TRIỆU ÁNH DƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tp.HCM-2006

Kết quả tính tốn được thể hiện ở các bảng phụ lục .

Kiểm tra nước nhảy trong cống :

Điều kiện để khơng xảy ra nước nhảy trong cống là:

h

ra

< h

k

h

ra

< h

h

(11-2)

Trong đĩ : h

h

: Độ sâu liên hiệp của h

h

tính theo cơng thức :

h

k

)

h

h

=

(

1

8

F

1

)

h

+

r

; F

r

= (

3

Bảng 11-4 : Tính kiểm tra nước nhảy :

Q

h

r

h

h

h

k

Fr

h

'

h

So Sánh

8.00

0.512

1.91

0.71

0.051

0.61

Thỏa mãn(11-2)

9.00

0.558

1.99

0.73

0.049

0.62

Thỏa mãn(11-2)

10.00

0.692

2.1

0.73

0.047

0.72

Thỏa mãn(11-2)

11.00

0.687

2.19

0.74

0.046

0.71

Thỏa mãn(11-2)

12.00

0.737

2.35

0.75

0.046

0.75

Thỏa mãn(11-2)

Kết quả tính tốn ở bảng trên cho thấy khơng xuất hiện nước nhảy trong cống ứng

với MNDBT .

Mục đích kiểm tra ?

Kiểm tra xem trong cống cĩ nước nhảy khơng , nếu cĩ thì phải cĩ biện pháp cụ

thể để khắc phục tình trạng nước nhảy.Nếu xảy ra bước nhảy xử lý như sau ;

-Thay đổi độ dốc đáy cống ( I )

-Thay đổi vị trí tháp van

-Chấp nhận cĩ nước nhảy trong cống nhưng phải tính tốn để độ sâu nước nhảy

khơng chạm trần cống.