CÂU 47-A13-193

Câu 10.Câu 47-A

13

-193: Trong các dung dịch: CH

3

–CH

2

–NH

2

, H

2

N–CH

2

–COOH, H

2

N–CH

2

CH(NH

2

)–COOH, HOOC–CH

2

–CH

2

–CH(NH

2

)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.



DẠNG 9: SO SÁNH TÍNH BAZƠ

LÍ THUYẾT

- Để đánh giá điều này, thông thường ta dựa vào 2 yếu tố: thứ nhất, gốc R là gốc đẩy hay hút e; thứ hai, số

lượng gốc R là bao nhiêu.

- Nếu gốc R là đẩy e thì nó sẽ đẩy e vào nguyên tử N, làm tăng mật độ điện tích âm trên N. Do đó, N

dễ nhận proton hơn, tính bazơ sẽ tăng. Nếu càng nhiều gốc R đẩy e thì mật độ e trên N lại càng tăng,

tính bazơ càng mạnh nữa. Vì vậy, nếu trong phân tử amin toàn là gốc đẩy e thì tính bazơ sẽ như sau:

NH

3

< amin bậc I < amin bậc II

- Ngược lại, nếu gốc R hút e, thì nó sẽ làm giảm mật độ e trên nguyên tử N. Mật độ điện tích âm

giảm, N sẽ khó nhận proton hơn, tính bazơ sẽ giảm. Và cũng tương tự như trên, nếu càng nhiều gốc

hút e thì tính bazơ lại càng giảm nữa. Nên nếu trong phân tử amin toàn là gốc hút thì tính bazơ sẽ

theo thứ tự sau: NH

3

> amin bậc I > amin bậc II

Tổng hợp hai nhận xét ở trên lại ta có thứ tự sau:

hút bậc III < hút bậc II < hút bậc I < NH3 < đẩy bậc I < đẩy bậc II

- Nhóm đẩy:

Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH

3

-, C

2

H

5

-, iso propyl …

Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn 2 cặp), -NH

2

(còn 1 cặp)….

- Nhóm hút:

tất cả các nhóm có chứa liên kết π, vì liên kết π hút e rất mạnh.

Những gốc hydrocacbon không no: CH

2

=CH- , CH

2

=CH-CH

2

- …

Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehyt), -CO- (cacbonyl), -NO

2

(nitro), ….

Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)…

VD: Thứ tự sắp xếp tính bazơ:

(C

6

H

5

-)

2

NH < C

6

H

5

-NH

2

< NH

3

< CH

3

-NH

2

< C

2

H

5

-NH

2

< (CH

3

)

2

NH < (CH

3

)

3

N.

CÂU HỎI