Câu 5:
Gọi BH là đường cao của ∆ABO
Ta có 2S AOB = OA . BH
b
Nhưng BH ≤ BO nên 2S AOB ≤ OA . OB
2 2OA + OB
2
mà OA.OB
o
c
h
Do đó 2S AOB
a
Dấu “=” xảy ra OA OB và OA = OB
Chứng minh tương tự ta có:
d
OB + OC
OC + OD
2S BOC
; 2S COD
OD + OA
2S AOD
Vậy 2S = 2(S AOB + S BOC + S COD + S DOA ) ≤ 2 OA + OB + OC + OD
2 2 2 2
2
Hay 2S ≤ OA 2 + OB 2 + OC 2 + OD 2
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi OA = OB = OC = OD
và AOB = BOC = COD = DOA = 90
0 ABCD là hình vuông tâm O.
130
Lời bình:
Câu III.b
1) Chắc chắn bạn sẽ hỏi 1
x 2 từ đâu mà ra?
Gọi A(x), B(x), P(x), Q(x), C(x) là các đa thức của biến x và f(x) là
hàm số được xác định bởi phương trình
A(x).f[P(x)] + B(x).f[Q(x)] = C(x) (1)
Để tình giá trị của hàm số f(x) tại điểm x = a ta làm như sau
Bước 1: Giải phương trình Q(x) = P(a) . (2)
Giả sử x = b là một nghiệm của (2).
Bước 2: Thay x = a, x = b vào phương trình (1), và đặt x = f(a), y = f(b).
ta có hệ
A a x B a y C a
( ) ( ) ( )
(3)
( ) ( ) ( )
B b x A b y C b
Giải hệ phương trình (3) (đó là hệ phương trình bậc nhất đối với hai
ẩn x, y) .
Trong bài toán trên: A(x) = 1, B(x) = 3, P(x) = x, Q(x) = 1
x , C(x) = x 2 , a = 2.
Phương trình Q(x) = P(a) 1 2
x 1
x 2 , tức là 1
b 2
Số 1
x 2 được nghĩ ra như thế đó.
2) Chú ý: Không cần biết phương trình (2) có bao nhiêu nghiệm.
Chỉ cần biết (có thể là đoán) được một nghiệm của nó là đủ cho lời
giải thành công.
3) Một số bài tập tương tự
a) Tính giá trị của hàm số f(x) tại x = 1 nếu f(x) + 3.f( x) = 2 + 3x.
(với x ).
b) Tính giá trị của hàm số f(x) tại x = 3 nếu ( ) 1
f x f 1 x
x
(với 0 x 1).
c) Tính giá trị của hàm số f(x) tại x = 2 nếu
1 1
( 1) ( )
(với 0 x 1).
x x
x f x f 1
131
ĐỀ SỐ 4
Bạn đang xem câu 5: - Tuyển chọn 50 đề thi vào lớp 10 môn Toán