BÀI 10 CHO HÌNH TRỤ CÓ HAI ĐƯỜNG TRÒN ĐÁY LÀ ( ; O R ) VÀ ( O R '...

2. Đối với hình chóp đều tâm mặt cầu nội tiếp của hình chóp thuộc đường

cao hình chóp.

Ví dụ 1.3.5 Cho tứ diện ABCD có AB CD,BC AD,AC BD = = = . Chứng minh

rằng tâm mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện ABCD cũng là tâm mặt cầu nội tiếp của tứ

diện đó.

Lời giải.

Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp

A

của tứ diện ABCD , ta có

= = =

OA OB OC OD . Gọi

O ,O ,O ,O lần lượt là hình

1 2 3 4

chiếu vuông góc của O lên các mặt

phẳng ( BCD ) ,

( ACD , ABD , ABC ) ( ) ( ) thì

O O

43

O

2

O ,O ,O ,O lần lượt là tâm

O

D

đường tròn ngoại tiếp của các tam

B

giác này.

O

1

Các tam giác

BCD,ACD,ABD,ABC bằng nhau

(c.c.c) nên các bán kính

C

R ,R ,R ,R của đường tròn ngoại tiếp các tam giác này bằng nhau.

Các tam giác vuông OO B,OO A,OO A,OO B

1 2 3 4

cho

OO

21

= OB

2

− R ,OO

21 22

= OA

2

− R ,OO

22 23

= OA

2

− R ,OO

23 24

= OB

2

− R

24

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

 OO

1

= OO

2

= OO

3

= OO

4

 O là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD .

Ví dụ 2.3.5 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , đường cao

SO a = ( O là tâm của hình vuông ABCD ) . Xác định tâm và tính bán kính mặt

cầu nội tiếp hình chóp S.ABCD .

Gọi E,F lần lượt là trung điểm

S

của BC,AB . Trong tam giác

vuông SOE , đường phân giác

trong của góc SEO cắt SO tại

I , ta chứng minh I là tâm mặt

H

1

cầu nội tiếp hình chóp

H

2

S.ABCD .

I

Gọi H ,H

1 2

lần lượt là hình

chiếu vuông góc của I lên

SE,SF .

O E

F

 ⊥

BC SO

( )

 ⊥  ⊥

 ⊥

BC SOE BC IH

1

BC OE

  ⊥  =

IH SE

( ) ( ( ) )

IH SBC IH d I, SBC

1 1



IH BC

Tương tự IH

2

= d I, SAB ( ( ) ) .

Hai tam giác vuông SOE và SOF có SO chung , OE OF = nên chúng bằng nhau

suy ra hai đoạn tương ứng IH ,IH

1 2

bằng nhau . Chứng minh tương tự ta có I cách

đều 4 mặt bên của hình chóp đã cho.

Mặt khác I thuộc đường phân giác trong của SEO  IO IH =

1

.

Vậy I cách đều tất cả các mặt của hình chóp SABCD mà I ở trong hình chóp do

đó I là tâm mặt cầu nội tiếp của hình chóp S.ABCD .

Áp dụng tính chất của chân đường phân giác ta có

IO OE IO OE IO OE

=  =  =

+ + +

IS SE IO IS OE SE SO OE SE

2

a a

SO.OE a. 2 2 a

 = = = =

IO .

( )

OE SE a a a 1 5 1 5

2 2

+ +

2 a 4 2

Vậy bán kính của mặt cầu nội tiếp hình chóp S.ABCD

r a

= +

1 5 .

Ví dụ 3.3.5 Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và ASB =  .