5 ĐỐI VỚI KIỂM TRA CÁC CHUYÊN ĐỀ KHÁC

2.4.5 Đối với kiểm tra các chuyên đề khác: ( bộ phận khác)

Dựa vào kế hoạch của ban ngành đồn thể: ban văn thể, Ytế, đồn thanh niên,

Đội thiếu niên, thư viện, thiết bị, tài chính; kết hợp với thực tế và thực hiện kế

hoạch qua báo cáo hàng tháng, hàng quý để kiểm tra.

- Kiểm tra thiết bị dạy học:

Thiết bị dạy học bao gồm các đồ dùng dạy học, các phương tiện dạy học.

Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý và sử

dụng thiết bị dạy học.

- Kiểm tra thư viện:

Hiệu trưởng kiểm tra thư viện, trước hết kiểm tra chức năng hoạt động của cán

bộ thư viện. Thư viện khơng chỉ là nơi giữ sách mà cịn là nơi phổ biến sách báo

cho bạn đọc. Sách báo phải được bảo quản giữ gìn, thống kê, phân loại theo chuyên

mơn ngành thư viện. Các sách báo phải được bổ sung kịp thời hàng tháng và đầu

năm học. Hiệu trưởng sử dụng các phương pháp kiểm tra như: quan sát, đàm thoại,

nghiên cứu hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng, phổ biến sách báo, tài liệu của thư viện

để kiểm tra hoạt động của thư viện.

- Kiểm tra tài chính:

Hiệu trưởng kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ, trên sổ kế tốn, trên báo

cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh phí trong ngân sách và ngồi

ngân sách; kiểm tra việc chấp hành các thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế tốn tài chính

và thu nộp ngân sách.

Khi kiểm tra hiệu trưởng cĩ thể sử dụng các phương pháp như: quan sát, đàm

thoại, nghiên cứu hồ sơ sổ sách để kiểm tra tài chính.

- Kiểm tra học sinh:

Trong cơng tác quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra tập

thể lớp học sinh tồn diện hoặc theo chuyên đề. Từ việc kiểm tra này mà hiệu

trưởng nắm bắt được tình hình học tập và rèn luyện chung của một lớp, một khối

lớp cũng như tồn trường và thấy được tác động giáo dục đồng bộ của tập thể sư

phạm trong giảng dạy, giáo dục.

+ Nội dung kiểm tra bao gồm:

Kiểm tra hoạt động học tập: thái độ, nề nếp, phương pháp, kết quả học tập,

sự tương trợ giúp đỡ nhĩm trong học tập.

Kiểm tra trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt: đạo đức, lối sống,

ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ - vệ sinh, biết thưởng thức và

sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật…

Sinh hoạt tập thể lớp.

Việc xây dựng các tổ cá nhân điển hình

Quy trình thực hiện kiểm tra nội bộ trường học như trên nhưng trong thực tế

vẫn cịn một số điểm cần phải khắc phục một số ít thành viên trong ban kiểm tra

nghiên cứu yêu cầu, nội dung kiểm tra chưa thật kỹ, đặc biệt là tiết dự giờ cho nên

những ý kiến đĩng gĩp và phân tích của họ cịn mang tính hình thức, sức thuyết

phục đối với đối tượng được kiểm tra chưa cao. Mặt khác, trong thực tế cách đánh

giá của các thành viên trong ban kiểm tra chỉ nhằm mục đích giữ kỷ luật nên mang

nặng yếu tố “đánh giá theo chuẩn mực”chỉ quan tâm đến đối tượng thực hiện đúng

hay khơng đúng các quy định, hướng dẫn, mới chỉ dừng lại ở chỗ chỉ ra mặt mạnh,

mặt hạn chế của đối tượng kiểm tra so với chuẩn và xếp loại mà chưa chú ý nhiều

đến động viên khuyến khích đối tượng kiểm tra.

Ngồi ra, do số lượng thành viên trong ban kiểm tra ít, phải kiểm tra nhiều

giáo viên nên việc sắp xếp thời gian để gĩp ý, phân tích các tiết dạy cịn gặp nhiều

khĩ khăn, việc gĩp ý chưa thật sâu sắc, nể nang nhau .