PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CHÍNH

Câu 3Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/Phương thức nghị luậnCâu chủ đề: “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra vớinhững giá trị có sẵn”Phần II: Làm văn (6đ)Mở bài :Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luậnThân bài:- Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, nêu vị trí chi tiết “ cái lò gạch bỏ không” là một ámảnh về nỗi buồn nhân sinh của Nam Cao- Kết thúc mở với kết cấu vòng tròn gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm, gửi gắmtriết lý của nhà văn (Dẫn chứng- Phân tích)- Nếu không thay đổi thực tại, sẽ tiếp tục những bi kịch quẩn quanh không lốithoát của con người, sẽ có một Chí Phèo con ra đời, thị Nở sẽ lặp lại bi kịch chửahoang…(Dẫn chứng- Phân tích)- Kết thúc có tính chất dự báo: những cảnh “quần ngư tranh thực”, tình trạng thahóa lưu manh hóa sẽ còn tiếp diễn. (Dẫn chứng- Phân tích)- Cái chết của Chí Phèo: bi kịch bị đẩy đến đường cùng của con người, phải lựachọn giữa sự sống lương thiện và cái chết. Đó là kết cục tất yếu cho những conngười muốn làm lại cuộc đời như Chí Phèo. (Dẫn chứng- Phân tích)Kết bài:Đánh giá chung:- Giá trị phản ánh hiện thực và tư tưởng nhân đạo + Không né tránh những mặt xấu của hiện thực mà vạch trần, phơi bày tất cả + Miêu tả c/s con người lưu manh, tha hóa, nhà văn luôn có cái nhìn đau đáu, lolắng và day dứt cho số phận con người + Cố gắng tìm ra “con người trong con người”, khơi dậy những nét nhân văn,nhân bản nhất từ những con người ở đáy cùng xã hội.Hạn chế: Cái chết của Chí Phèo là sự bế tắc, quẩn quanh đến cùng cực, nhà vănchưa tìm ra lối thoát trước hiện thực tăm tối.Mời quí vị độc giả tải bộ đề thi Ngữ văn Lớp 11 Học kì 1 năm 2021 để xem đầy đủvà chi tiết!