ĐẢM BẢO CẤU TRÚC BÀI NGHỊ LUẬN

5,0đa. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đầy đủ các phần; Mở bài nêu được vấn đề; Thânbài triển khai được vấn đề; Kết bài kết luận được vấn đề. 0,5đb. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích đoạn thơ, qua đó làm nổi bật vai trò củachất liệu văn hóa, văn học dân gian để lý giải sâu sắc về tư tưởng Đất Nước của Nhân dân0,5đc. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận,phương thức biểu đạt; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; văn diễn đạt lưu loát.Học sinh có nhiều cách làm bài, có thể triển khai theo định hướng sau: 3,0đ- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận. 0,5đ- Phân tích đoạn thơ: 2,0đ+ Lý giải Đất Nước trên hai phương diện: không gian địa lý và thời gian lịch sử.+ Sử dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian: câu chuyện cố tích, thần thoại, ca dao, tụcngữ và truyền thống đạo lý làm cho tư tưởng Đất Nước của Nhân dân thêm sâu sắc.+ Nghệ thuật: Thể thơ tự do; ngôn từ giản dị, gần gũi; chất liệu văn hóa, văn học dân gianhết sức sáng tạo; nghệ thuật chiết tự mới mẻ, táo bạo.- Đánh giá 0,5đ+ Đoạn thơ đã định nghĩa sâu sắc, trọn vẹn về Đất Nước.+ Nhận thức sâu sắc của nhà thơ về Đất Nước của Nhân dân.+ Sáng tạo độc đáo mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm từ chất liệu văn hóa, văn học dângian.d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. 0,5đe. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu theo chuẩn tiếngViệt. 0,5đ* Lưu ý:- Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránhđếm ý cho điểm.