THỰC HIỆN PHÁP LUẬT(TIẾT 1,2)HỌC SINH CẦN NẮM ĐƯỢC

2. Vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ.

a. Vi phạp phỏp luật.

* Cỏc dấu hiệu cơ bản của VPPL.

- Là hành vi trỏi PL xõm hại tới cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ. Biểu hiện:

+ Hành động: Chủ thể làm những việc khụng được làm theo quy định của phỏp luật.

VD: Tham nhũng, nhận hối lộ. Nhà mỏy thải chất ụ nhiễm, vượt đốn đỏ …

+ Khụng hành động: Chủ thể khụng làm những việc phải làm theo quy định của PL.

VD: SX-KD khụng nộp thuế, đi xe mụ tụ đốo ba người….

- Do người cú nằng lực trỏch nhiệm phỏp lớ thực hiện.

+ Đạt độ tuổi nhất định, tõm sinh lớ bỡnh thường.

+ Cú thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mỡnh.

+ Chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi của mỡnh

- Người vi phạm phải cú lỗi.

+ Lỗi cố ý

. Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khỏc nhưng vẫn

mong muốn nú xảy ra

. Cố ý giỏn tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khỏc, tuy khụng

mong muốn những vẫn để cho nú xẩy ra.

+ Lỗi vụ ý

. Vụ ý do quỏ tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khỏc nhưng hi

vọng khụng xẩy ra.

. Vụ ý do cẩu thả: Chủ thể khụng nhận thấy trước hậu quả cho xó hội và người khỏc

* Khỏi niệm: VPPL là hành vi trỏi phỏp luật và cú lỗi do chủ thể cú năng lực trỏch

nhiệm phỏp lớ thực hiện, xõm hại cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ.

b. Trỏch nhiệm phỏp lớ:

- Trỏch nhiệm:

+ Là cụng việc được giao là nghĩa vụ mà PL quy định cho chủ thể PL

+ Là hậu quả bất lợi mà cỏ nhõn, tổ chức phải gỏnh chịu.

- Khỏi niệm: TNPL là nghĩa vụ mà cỏc cỏ nhõn hoặc tổ chức phải gỏnh chịu hậu quả bất

lợi từ hành vi VPPL của mỡnh

- Buộc chủ thể VPPL chấm dứt hành vi trỏi phỏp luật. Phải gỏnh chịu những thiệt hại,

hạn chế nhất định. (mục đớch trừng phạt)

- Giỏo dục răn đe người khỏc để họ khụng vi phạm phỏp luật. (mục đớch giỏo dục)

c. Cỏc loại VPPL và trỏch nhiệm phỏp lớ.

- Vi phạm hỡnh sự.

+ Khỏi niệm: là hành vi vi phạm luật, gõy nguy hiểm cho xó hội trong tất cả cỏc lĩnh

vực.

+ Chủ thể: Chỉ là cỏ nhõn và do người cú năng lực trỏch nhiệm HS gõy ra.

 Tõm sinh lý bỡnh thường, cú khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi của mỡnh.

 Đủ từ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

 Đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trỏch nhiệm về tội rất nghiờm trọng do cố ý và đặc

biệt nghiờm trọng.

Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội (từ 14 đến dưới 18 tuổi) chủ yếu

mang nguyờn tắc giỏo dục nhằm giỳp họ sửa chữa sai lầm trở thành cụng dõn cú ớch cho

XH, khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh.

+ Trỏch nhiệm hỡnh sự: với cỏc chế tài nghiờm khắc nhất (7 HP chớnh) do TA ỏp dụng

với người phạm tội.

Chỳ ý: trỡnh tự giải quyết 1 vụ ỏn HS: Khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn.

- Vi phạm hành chớnh:

+ Khỏi niệm: là hành vi cố ý hoặc vụ ý vi phạm cỏc quy tắc quản lớ NN chưa đến mức

truy cứu trỏch nhiệm HS, vi phạm TTATXH.

+ Chủ thể: là cỏ nhõn hoặc tổ chức

+ Trỏch nhiệm hành chớnh: do cơ quan quản lớ NN ỏp dụng với chủ thể VP như: phạt

tiền, cảnh cỏo, khụi phục tỡnh trạng ban đầu, thu-giữ tang vật phương tiện...

 Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi bị phạt về lỗi cố ý.

 Người đủ từ 16 tuổi trở lờn bị phạt cả lỗi vụ ý và cố ý

- Vi phạm dõn sự.

+ Khỏi niệm: là hành vi xõm hại tới cỏc quan hệ tài sản và quan hệ nhõn thõn.

Vi phạm này thường thể hiện ở việc chủ thể khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng

đỳng cỏc hợp đồng dõn sự.

+ Chủ thể: là cỏ nhõn hoặc tổ chức

+ Trỏch nhiệm dõn sự: TA ỏp dụng đối với chủ thể vi phạm như bồi thường thiệt hại

hoặc thực hiện nghĩa vụ do hai bờn thoả thuận.

Chỳ ý: trỡnh tự giải quyết 1 vụ ỏn DS: Khởi kiện, thụ lớ, hoà giải, xột xử, thi hành ỏn.

- Vi phạm kỉ luật:

+ Khỏi niệm: là hành vi xõm hại đến cỏc quan hệ lao động, cụng vụ NN

+ Chủ thể: Cỏn bộ; cụng nhõn, viờn; HSSV...

+ Trỏch nhiệm kỉ luật: do thủ trưởng cơ quan ỏp dụng đối với chủ thể VP kỉ luật như:

khiển trỏch, cảnh cỏo, hạ bậc lương, sa thải...

Như vậy: VPPL là sự kiện phỏp lý và là cơ sở để truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý.

Chỳ ý: Truy cứu trỏch nhiệm PL phải đảm bảo:

+ Tớnh phỏp chế

+ Tớnh cụng bằng và nhõn đạo

+ Tớnh phự hợp